Lập kế hoạch chiến l−ợc phòng chống tổng thể

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm (Trang 25 - 26)

4. Vai trò của các nhà chức trác hy tế và uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia

4.4. Lập kế hoạch chiến l−ợc phòng chống tổng thể

Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia cần soạn thảo những kế hoạch tổng thể đối phó với đại dịch. Nếu khu vực đã có kế hoạch, cần tham khảo những kế hoạch đó. Tại những khu vực có các quốc gia tiếp giáp nhau, các n−ớc nên trao đổi kế hoạch khu vực với nhau. Có thể cần xây dựng một số kế hoạch trong đó có tính đến mùa lần đầu tiên phát hiện ra phân tuýp mới, trạng thái gần kề của nó đối với đất n−ớc, thông tin sẵn có về tác động của nó, và mức độ thực hiện các biện pháp dự phòng. Đối với mỗi đáp ứng đ−ợc chọn để đ−a vào kế hoạch, cần đ−a ra lịch thực hiện các b−ớc hành động và dự toán

ngân sách. Kế hoạch đối phó với đại dịch cần đ−ợc xây dựng dựa trên những tỷ lệ tấn công khác nhau: 10% là mức có thể gây căng thẳng cho cộng đồng; 25% là mức phá vỡ các dịch vụ cộng đồng và gây căng thẳng cho các bệnh viện và cơ sở chăm sóc y tế; và 50% là mức gây thảm hoạ.

Đối với nhiều vấn đề, có lẽ đã có đủ thông tin để bắt đầu hoạch định từ các kế hoạch đối phó với tình huống khẩn cấp và thảm hoạ hiện có, ví dụ cấu trúc dân c−, mức độ sẵn có của các cơ sở và nhân viên y tế phục vụ th−ờng xuyên và cấp cứu, hệ thống phân phối thuốc men và những thông tin t−ơng tự, cũng nh− các quy trình khởi x−ớng những biện pháp đối phó với tình huống khẩn cấp.

Điều không tránh khỏi là không phải lúc nào cũng có đ−ợc tất cả những thông tin cần thiết, và quá trình phát triển phòng chống đại dịch th−ờng sẽ làm lộ ra những lĩnh vực yếu kém trong hạ tầng cơ sở của quốc gia đối với việc xử lý đại dịch. Nếu chú ý đến những điểm yếu đó, thì có thể khuyến khích đ−ợc công tác điều tra nghiên cứu, cũng nh− cải thiện hạ tầng cơ sở hiện tại tr−ớc khi có lệnh báo động đại dịch. Các n−ớc cũng có thể mong muốn tận dụng đ−ợc sự hỗ trợ từ bên ngoài để xác định những biện pháp cần thực hiện, trên cơ sở đó phát triển kế hoạch của mình. Việc tổ chức hội đàm với sự trợ giúp của WHO có thể sẽ là cần thiết để đặt thách thức của đại dịch vào trong bối cảnh của khu vực, góp phần giải quyết những nhu cầu chung của khu vực bằng các chiến l−ợc đ−ợc củng cố vững chắc phù hợp với nhau.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phòng chống dịch cúm (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)