Yêu cầu an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng:

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 71 - 72)

- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị v−ớng vào các vật xung quanh Do phanh của cơ cấu

a/ Yêu cầu an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng:

* Cáp: cáp là chi tiết quan trọng trong máy trục. Vì vậy khi chọn cáp cần chú ý: - Cáp sử dụng phải có khả năng chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp. - Cáp phải có cấu tạo phù hợp với tính năng sử dụng.

- Cáp phải có đủ chiều dài cần thiết. Đối với cáp dùng để buộc thì phải đảm bảo góc tạo thành giữa các nhánh cáp không lớn hơn 900. Đối với cáp sử dụng ở các cơ cấu nâng, hạ tải thì cáp phải có độ dài sao cho khi tải hoặc cần ở vị trí thấp nhất thì trên tang cuộn cáp vẫn còn lại một số vòng dự trử cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp.

- Sau một thời gian sử dụng, cáp sẽ bị mòn do ma sát, rỉ, gãy, đứt các sợi do bị cuốn vào tang và qua ròng rọc, hiện t−ợng đó phát triển dần đến khi quá tảI bị đứt. Ngoài ra sợi cáp còn bị thắt nút, bị ket…do đó cần phải kiểm tra tình trạng dây cáp th−ờng xuyên để cần thiết loại bỏ khi thấy không đảm bảo an toàn.

* Xích: Xích dùng trong máy nâng th−ờng là loại xích lá và xích hàn. Khi chọn xích có khả năng phù hợp với lực tác dụng lên dây. Khi mắt xích đã mòn quá 10% kích th−ớc ban đầu thì phải thay xích.

* Tang và ròng rọc:

Tang dùng cuộn cáp hay cuộn xích. Cần phải bảo đảm đúng đ−ờng kính yêu cầu và có cấu tạo phù hợp với yêu cầu làm việc. Khi bị rạn nứt cần phải thay thế.

Ròng rọc dùng thay đổi h−ớng chuyển động của cáp hay xích để làm lợi về lực hay tốc độ. Ròng rọc cũng cần phải đảm bảo đ−ờng kính puli theo yêu cầu, có cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc. Khi bị rạn, hay mòn sâu quá 0,5mm đ−ờng kính cáp cần phải thay thế.

* Phanh: Đ−ợc sử dụng ở tất cả các loại máy trục và ở hầu hết các cơ cấu của chúng. Tác dụng của phanh là dùng để ngừng chuyển động của một cơ cấu nào đó hoặc thay đổi tốc độ của nó.

Theo nguyên tắc hoạt động, phanh đ−ợc chia ra hai loại: Phanh th−ờng đóng và phanh th−ờng mở. Theo cấu tạo, phanh đ−ợc chia thành các loại nh−: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh côn.

Khi chọn phanh cần phải tính toán theo yêu cầu: p

t p

K M M

phanh sinh ra, Mt là mô men ổ trục truyền động, Kp là hệ số dự trử của phanh (phụ thuộc dạng truyền động và chế độ làm việc của máy).

Cần phải loại bỏ phanh trong các tr−ờng hợp sau: Khi má phanh mòn không đều, má phanh mở không đều, má mòn tới đinh vít giữ má phanh, bánh phanh bị mòn sâu quá 1mm, phanh có vết rạn nứt, độ hở của má phanh và bánh phanh lớn hơn 0,5 mm khi đ−ờng kính bánh phanh 150ữ200mm và lớn hơn1-2mm khi đ−ờng kính bánh phanh 300mm, bánh phanh bị mòn từ 30% trở lên, độ dày của má phanh mòn quá 50%.

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)