-Các khuyết tật cho phép trên bề mặt ngoài nêu trong bảng 2 và 3.
-Tất cả các vết nứt ở bên trong, các vết nứt và các khuyết tật khác làm ảnh hưởng đến sự đồng đều của tấm tôn đều không cho phép.
32
Bảng 2: TÔN ĐƯỢC PHỦ LỚP LAKIA
Không cho phép Các vết lõm cơ học
Cho phép nhưng không làm thủng lớp lakia phủ có chiều dài đến 20cm một vết xước trên một chi tiết
Cho phép nhưng không làm thủng lớp phủ và chiều dài không quá 10cm đối với một vết trên một chi tiết
Các vết xước do va chạm cơ học
Cho phép lồi lõm nhỏ được phân bố trên toàn bộ bề mặt nhưng không tạo thành vết cháy
Độ lồi lõm của lớp phủ
Cho phép tập trung nhưng tổng diện tích không vượt quá 10cm2
Cho phép nhưng không được tập trung
Độ mịn các vật thể bên ngoài
Cho phép với điều kiện không thủng lớp phủ lakia
Không cho phép Các vết dài được tạo
thành trong khi đo chiều dày lớp lakia khi còn ướt
Cho phép Không cho phép
Hoa kẽm
Cho phép các tấm có vết hằn với đường kính đến 10mm với số lượng 1 vết trên 1 chi tiết Cho phép các tấm có vết hằn
đường kính đến 5mm với số lượng 1 vết trên 1mét.
Có vết hằn trên bề mặt lakia
Cho phép các chỗ phồng rộp tới đường kính không quá 1mm2
Không cho phép Rộp lớp phủ
Các loại tàu có yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn
Các loại tàu có yêu cầu đặc biệt Các loại khuyết tật
33
BẢNG 3: CÁC TẤM TÔN ĐƯỢC PHỦ MỘT LỚP PVC
Không cho phép Tấm phủ bị gãy khúc
Cho phép phân bố đều trên toàn bộ bề mặt Không cho phép Độ mịn của lớp phủ Cho phép Không cho phép Hoa kẽm
Cho phép nhưng không được làm thay đổi hình dạng và bề mặt của lớp phủ trang trí
Các vết xước
Cho phép các vết lõm đơn chiếc với đường kính đến 10mm với tổng
diện tích đến 50mm2
Cho phép xuất hiện cục bộ với đường kính
đến 5mm, số lượng 2 vết trên một tấm Các vết lõm trên bề
mặt