II. giải pháp, kiến nghị
1. Cần nghiên cứu cải tiến thủ tục hồ sơ, theo dõi quản lý nợ một cách khoa học hơn
cách khoa học hơn
Khách hàng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp chủ yếu là các hộ nông dân, số lợng món vay nhiều nhng số tiền trên một món vay thì nhỏ do vậy khối lợng công việc của kế toán cho vay rất lớn do đó cần nghiên cứu cải tiến làm thế nào để giảm đợc công việc cho kế toán mà vẫn đảm bảo theo dõi, an toàn về tài sản.
Hiện nay các mẫu biểu theo dõi quản lý tiền vay có rất nhiều loại và luôn thay đổi, đó cũng là một khó khăn cho kế toán cho vay. Cùng một loại vay mà có nhiều loại mẫu theo dõi d nợ kích thớc khổ giấy in lại không bằng nhau nên gây khó khăn cho việc sắp xếp, bảo quản lu trữ hồ sơ.
Thủ tục giấy tờ càng gọn gàng bao nhiêu thì tốc độ sử lý của kế toán sẽ nhanh hơn nên thống nhất chung một loại mẫu biểu, thiết kế mẫu đáp ứng đợc yêu cầu theo dõi và quản lý nợ.
Hiện nay ngân hàng nông nghiệp áp dụng hình thức cho vay thông qua tổ . Những việc theo dõi quản lý nợ của ngân hàng vẫn theo dõi đến từng tổ viên do đó khối lợng bút toán, khối lợng hồ sơ mà các kế toán viên phải hạch toán theo dõi rất lớn bình quân một kế toán viên là 4.430 khế ớc vay vốn và phải hạch toán khoảng từ 150 đến 200 bút toán một ngày. Khi khách hàng đến trả nợ kế toán viên phải ghi sổ theo dõi tiền vay của ngân hàng và nhập số tiền trả nợ vào máy tính lập phiếu cho khách hàng nộp tiền. Cho nên cần nghiên cứu cải tiến quy trình nghiệp vụ nên có một chơng trình theo dõi quản lý nợ theo tổ vay vốn nh thế sẽ giảm đợc công việc cho kế toán việc quản lý và theo dõi nợ đợc tập trung thông qua hợp đồng tín dụng trung của tổ trởng, còn các tổ viên trong tổ đợc theo dõi bằng danh sách các tổ viên. Nh vậy ngân hàng vẫn theo dõi đựơc toàn bộ hoạt động vay trả của tổ.
Đối với khách hàng vay vốn phải cầm cố thế chấp tài sản thì ngoài những thủ tục giấy tờ đợc quy định tại quyết định 72 thì còn phải có hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản để vay vốn ngân hàng có xác nhận của công chứng Nhà nớc. Mặt khác hiện nay ngân hàng đã phân loại khách hàng do vậy nên thống nhất quy định cụ thể đối tợng khách hàng nào phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc, khách hàng nào có thể không cần xác nhận của công chứng Nhà nớc . Cụ
thể nh khách hàng loại A là khách hàng có tín nhiệm với ngân hàng, có khả năng trả nợ tốt thì không cần phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc nữa nh vậy sẽ giảm bớt đợc phiền hà cho khách hàng.