* Về công tác tính khấu hao TSCĐ :
Hiện tại Công ty đang tính khấu hao TSCĐ Hữu hình và Vô hình theo phơng pháp đờng thẳng. Theo ý kiến của em, đối với TSCĐ Hữu hình thì áp dụng phơng pháp trên là hoàn toàn hợp lý. Còn đối với TSCĐ Vô hình, Công ty nên áp dụng phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chình bởi vì áp dụng phơng pháp này có thể khấu hao, thay thế, đổi mới nhanh công nghệ nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tăng cờng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp.
Phơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh đợc tiến hành theo các bớc nh sau:
+ Bớc 1 : Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng.
+ Bớc 2 : Xác định mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh. Trong đó, tỷ lệ khấu hao nhanh bằng tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng (xác định ở bớc 1) nhân với hệ số điều chỉnh ( căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc, thiết bị).
+ Những năm cuối, khi mức trích khấu hao hàng năm xác định theo ph- ơng pháp số d giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Kết luận :
Qua hơn ba tháng thực tập đi sâu vào tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 kết hợp với kiến thức đợc đào tạo tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Em đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô 3-2 nói riêng và các công ty nói chung, thấy đợc những mặt tích cực cần phải phát huy và những tồn tại cần phải khắc phục của công ty, từ đó mở rộng và nâng cao thêm tầm hiểu biết của mình về chuyên đề này.
Với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là thấy giáo Trần Quí Liên, cùng các cô chú cán bộ phòng kế toán của Công ty cơ khí ôtô 3-2 em đã hoàn thành báo cáo của mình. Trong thời gian qua em đã cố gắng vận dụng hết kiến thức và khả năng của mình để bám sát theo công việc cụ thể và đề cơng thực tập. Tuy nhiên, với trình độ và khả năng có hạn, báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ ở Phòng kế toán Công ty cơ khí ôtô 3-2 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
LờI NóI ĐầU 1
Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất
3
I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
3 1. ý nghĩa của việc tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính
giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
3 2. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4 3. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 7 4. Yêu cần quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 5. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản
phẩm
10 II. Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11
1. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất 11
2. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất 12
III. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
22
1. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang 22
2. Phơng pháp đánh giá 22
2. Hệ thống sổ sách kế toán phản ánh kế toán tập hợp chi phí sản xuất
23
IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm 24
1. Đối tợng tính gía thành 24
2. Ký tính giá thành 24
3. Các phơng pháp tính giá thành 25
Phần thứ hai : Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ôtô 3-2
32
A-/ Khái quát chung về Công ty cơ khí ôtô 3-2 32
I. Quá trình hình thành và phát triển 32
II. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty 33
III. Bộ máy quản lý sản xuất ở Công ty 36
IV. Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp 38
B-/ Kế toán tính gía thành tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 42
I. Kế toán tập hợp chi phí 42
II. Các loại chi phí tại doanh nghiệp 42
1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 42
2. Kế toán tập hợp chi phí NCTT 48
3. Kế toán tập hợp chi phí SXC 53
4. Kế toán kết chuuyển chi phí 58
5. Phơng pháp tính giá thành 61
Phần thứ ba : Một số nhận xét và ý kiến về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cơ khí ôtô 3-2
69
I. Nhận xét 69
II. ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
70