Ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Mộc và xây dựng Hà Nội.DOC (Trang 28 - 31)

chủ yếu:

Trên cơ sở các phơng pháp tình giá thành sản phẩm đã đợc nghiên cứu ở trên, khi áp dụng vào từng doanh nghiệp, kế toán cần căn cứ vào các điều kiện thực tế của doanh nghiệp về các mặt nh: đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để lựa chọn và áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.

2.1.Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song

Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm sản xuất thờng theo quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng của khách hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.

Kế toán chi phí sản xuất cần phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng.

- Đối với chi phí trực tiếp ( nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc.

- Đối với chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng phân xởng, cuối tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp ( nh giờ công sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp ....)

Phơng pháp tính giá thành: Tuỳ theo tính chất, số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng để áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp giản đơn, phơng pháp cộng chi phí, phơng pháp tỉ lệ hay phơng pháp liên hợp.

Cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào các bảng tính giá thành

nào cha hoàn thành thì chi phí đã tập hợp đợc trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dở dang.

2.2. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục:

Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn ( phân xởng ) chế biến liên tục, kế tiếp nhau. Sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh vậy cho đến khi chế tạo thành thành phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành thì tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn bao gồm nửa thành phẩm ( NTP ) của từng giai đoạn sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau khi kết thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo. Phơng pháp tính giá thành áp dụng có thể là phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.

Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh nghiệp nên ph- ơng pháp tính giá thành đợc chia thành hai phơng án:

Phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP; Phơng án tính giá thành không tính giá thành NTP.

*Phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP

Đối tợng tính giá thành trong phơng án này là NTP hoàn thành ở từng giai đoạn và thành phẩm.

Kế toán có thể ứng dụng nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau, nh: phơng pháp giản đơn và phơng pháp cộng chi phí.

Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần l- ợt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của NTP giai đoạn trớc, sau đó kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tụ cho đến giai đoạn cuối cùng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm. Do kết chuyển chi phí nh vậy nên phơng án này còn gọi là ph- ơng pháp phân bớc có tính giá thành NTP hoặc phơng pháp kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP:

Trị giá NTP Chi phí NL

VL trực tiếp GĐ I

chuyển sang chuyển sang Trị giá NTP

GĐ n- 1 Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

CP chế biến

giai đoạn I CP chế biếngiai đoạn II CP chế biếngiai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm và giá thành đơn vị Tổng giá thành và giá thành đơn vị Tổng giá thành giai đoạn II giai đoạn I Công thức tính: Z1 = DDK1 + C1 - DCK1 Z1 Z1 = Q1

Trong đó : Z1 : Tổng giá thành của NTP hoàn thành GĐ I

Z1 : Giá thành đơn vị

C1 : Tổng CPSX đã tập hợp ở GĐ I

DDK1, DCK1 : CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ GĐ I Q1 : Sản lợng NTP hoàn thành GĐ I.

Kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK 154(Chi tiết giai đoạn II): Trị giá NTP GĐ I chuyển sang giai đoạn II Nợ TK 155,157, 632: Trị giá NTP GĐ I nhập kho hoặc bán ra ngoài

Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế NTP của GĐ I chuyển sang GĐ II và các chi phí chế biến đã tập hợp đợc của GĐ II để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị NTP hoàn thành của GĐ II.

Công thức áp dụng:

Z2 = DDK2 + Z1 + C 2 - DCK2

Z2

Z2 =

Q2

Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định đợc để ghi sổ nh sau :

Nợ TK 154 ( Chi tiết GĐ III ): Trị giá NTP GĐ II chuyển sang GĐ III Nợ TK 155, 157, 632: Trị giá NTP GĐ II nhập kho hoặc bán ra ngoài

Có TK 154 ( Chi tiết GĐ II ): Trị giá NTP GĐ II sản xuất hoàn thành. Cứ tuần tự từng bớc nh vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Mộc và xây dựng Hà Nội.DOC (Trang 28 - 31)