S:(=Sw†§o (mm) @.25)
Trong đó:
+ Sạ : Hành trình chạy không của bàn đạp để khắc phục khe hở giữa đầu
đòn mở và bạc mở:
Sạ= ô .đz2/dị” (mm) (3.26)
Với:
+ ö: Khe hở giữa đầu đòn mở và bạc mở: ồ = 4 (mm). => So = 4.250.80.20.20/35.35.20.20 = 65,3 (mm).
+ Sy : Hành trình làm việc của bàn đạp để khắc phục khe hở giữa các bề
mặt ma sát:
S„= All, (mm) @.27)
Trong đó:
AI: Khe hở giữa các bề mặt ma sát: AI = 1,5 (mm). ¡„ : Tỉ số truyền chung của hệ thống.
=> S¿= I,5.32,6 = 48,9 (mm).
Vậy:
S,= 65,3 + 48,9 = 114,2 (mm).
Với xe du lịch [S;] < 150 (mm). Như vậy hành trình của bàn đạp thỏa mãn.
KÉT LUẬN
Sau gần năm tháng làm việc với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
Nguyễn Hùng Mạnh cùng với sự cô gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
của các bạn, bản TKMH của em đã hoàn thành.
TKMH của em đã đề cập tới vấn đề “Thiết kế ly hợp dùng cho xe con dựa trên cơ sở ôtô UAZ.— 648”. Dẫn động ở đây là dẫn động thủy lực độ nhạy lớn bố trí khoảng cách xa.
Do điều kiện kinh tế nước ta còn nghèo, ngành công nghiệp ôtô chưa phát triển, chưa chế tạo ôtô được cho nên các xe đều nhập từ nước ngoài với giá thành cao. Vì vậy việc cải tiến dựa trên cơ sở hệ thống ly hợp cũ của xe là
hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế như nâng cao hiệu quả kinh tế, tiết kiệm nguyên vật liệu, cải thiện điều kiện cho người lái.
Qua quá trình tính toán thiết kế cải tiến về thuyết minh em đã hoàn
thành với số lượng trang và bản vẽ gồm: + Bản vẽ kết cầu cụm ly hợp. + Bản vẽ kết cầu dẫn động ly hợp. + Bản thuyết minh tính toán.
Tuy nhiên trong khuôn khổ của một bản TKMH lý thuyết không thể đề
cập tới toàn bộ các vấn đề thực tế đòi hỏi. Bản TKMH xét ở mức độ nào đó thì
vấn đề đã được xem xét khá toàn diện về phương diện lý thuyết, mặt khác do
trình độ có hạn, thiếu kiến thức thực tế, kinh nghiệm còn ít, thời gian có hạn
nên bản đồ án của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bản TKMH của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hùng Mạnh cùng
các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành TKMH này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình tính toán thiết kế ô tô - máy kéo
Biên soạn: Nguyễn Hữu Cẩn - Trương Minh Chấp - Dương Đình Khuyến — Trần Khang
2.Giáo trình hướng dẫn đồ án môn học “ Thiết kế hệ thống ly hợp của ô tô -
máy kéo “.
Biên soạn: Lê Thị Vàng 1992.
3. Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
Biên soạn: Trịnh Chất- Lê Văn Uyễn 4.Số tay công nghệ chế tạo máy.
Biên soạn: Trần Văn Địch
5. Cấu tạo ôtô _ người dịch Trần Huy Đức_NXB Công nhân kĩ thuật HN-Việt
Nam.