3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, phơng hớng giảm chi phí sản
2.3 Phơng hớng hạ thấp giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tăng lợi nhuận, điều mà các doang nghiệp luôn luôn cần quan tâm đến là phải tiết kiêm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và trên cơ sở đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm
Do đó, quản trị chi phí với mục tiêu sử dụng tiết kiệm, hiệu quả có một tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển của Công ty. Với tầm nhìn của một sinh viên thực tập tại Công ty trong hời gian qua em xin có mộ số ý kiến đề xuấ việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tại Công ty nh sau
• Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu
Tại Công ty phơng thức sản xuất kinh doanh là khoán gọn công trình cho các đội, xí nghiệp. Các đội, xí nghiệp tự đảm bảo cung ứng vật liệu cho thi công, nhiên liệu cho chạy máy. Công ty thực hiện quản lý đối với các đội xây dựng dựa trên các hoá đơn thanh toán với ngời bán và các chứng từ sổ sách do đơn vị chuyển lên . Nh vậy, có thể thấy Công ty hầu nh không có sự kiểm soát đối với việc sử dụng vật liệu thực tế tại công trình. Tất nhiên việc Công ty thanh toán cho các đội theo trị giá khoán đã buộc các đội, xí nghiệp có ý thức hơn trong việc kiểm soát chi phí sao cho tổng giá thành công trình không vợt quá trị giá khoán ghi trong hợp đồng. Để hạn chế những tiêu cực này, Công ty có thể quy định các định mức sử dụng vật liệu cho thi công, nhiên liệu cho chạy máy sao cho sát với thực tế thi công tại công trình, tăng cờng công tác giám sát thực tế thi công đồng thời cho phép các đội, xí nghiệp đợc phép kết chuyển những khoản tiết kiệm chi phí vật liệu vào quỹ khen thởng của đơn vị để khuyến khích ngời lao động sử dụng tiết kiệm vật liệu tránh những hao phí mất mát không đáng có.
Bên cạnh đó, ở Công ty cũng nh các doanh nghiệp xây lắp khác, một trong những nguyên nhân hao hụt vật t là do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên
(ma, bão lụt ). Đây là nguyên nhân khác quan nên để giảm hao hụt vật liệu… cần phải chú ý đến các biện pháp bảo quản nguyên vật liệu ngoaig trời mặt khác cũng cần phải có các kho bãi bảo quản tốt tránh mất mát h hỏng và tổ chức đội bảo vệ có trách nhiệm đối với công việc đợc giao.
• Tiết kiệm chi phí nhân công
Việc quản lý sử dụng tiết kiệm chi phí nhân công không có nghĩa là cắt giảm các khoản thu nhập của ngời lao động. Sử dụng tiết kiệm chi phí lao động ở đây có nghĩa là với một lợng chi phí nhân công cố định phải thực hiện đợc một khối lợng công việc lớn nhất. Để thực hiện đợc điều này, công ty cần nghiên cứu tổ chức quá trình thi công một cách khoa học hợp lý, phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện lao động cần thiết nh công cụ, dụng cụ, bảo hộ lao động, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời.
Nh vậy tổ chức sử dụng tốt các nguồn lao động sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo đợc thu nhập cho đội ngũ lao động thờng xuyên của doanh nghiệp
• Tăng công suất sử dụng TSCĐ
Nâng cao công suất sử dụng TSCĐ nói chung và máy thi công nói riêng sẽ góp phần tiết kiệm chi phí và sử dụng có hiệu quả tài sản của Công ty. Thực tế cho thấy số lợng máy thi công của Công ty không nhiều và đã quá cũ. Thêm vào đó là việc Công ty quy định cho thuê máy thay vì hình thức báo nợ khấu hao cho các đội xí nghiệp sử dụng nên hầu nh máy móc của công ty đợc sử dụng rất ít. Nh vậy mặc dù không sử dụng đến nhng hàng tháng kế toán vẫn phải trích khấu hao cho số máy móc này. Do đó nâng cao công suất sử dụng máy trớc hết Công ty phải thay đổi lại phơng pháp quản lý, sử dụng máy thi công. Sau đó trong điều kiện cụ thể, Công ty nên đầu t mua sắm hoặc thuê ngoài các loại máy thi công ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, mặc dù giá mua hoặc thuê hơi cao song công suất sử dụng máy sẽ rất lớn, tiết kiệm đợc chi phí nhiên liệu chạy máy, giảm chi phí sửa chữa, bảo dỡng máy. Bên cạnh đó, Công ty có thể tiến hành cho thuê máy thi công những khi các đơn vị trực thuộc không sử dụng đén. Làm nh vậy sẽ tận dụng đợc tối đa công suất và nâng cao hiệu quả sử dụng máy thi công. Mặt khác đối với những máy thi công
đã quá lác hậu, Công ty nên thanh lý để đầu t mới tránh ứ đọng và giảm chi phí bảo dỡng.
• Tiết kiệm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại và rất dễ xảy ra tình trạng chi dùng sai mục đích. Chính vì vậy Công ty nên có quy định cụ thể giảm bớt các khoản chi phí này nhw các khoản chi đều phải có chứng từ xác minh hợp lý, hợp lệ, xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi lạm chi, chi sai mục đích ..
Tóm lại có thể thấy rằng, để có thể nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng, Công ty phải sử dụng đồng thời rất nhiều biện pháp. Và để chính sách của Công ty thực sự phát huy tác dụng thì Công ty cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sao cho khi thực hiện biện pháp này có tác dụng tích cực đến biện pháp kia
Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết sử dụng kết hợp đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lợng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tạo cơ sở cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh về giá, đem lại những cơ hội lớn để tham gia thị tr- ờng và phát triển.
Để đạt đợc điều này, thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định quản trị. Nó gắn liền với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng.Tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm không những góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị doanh nghiệp đa ra những quyết định đúng đắn, chính xác về giá nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tình hình cấp pháp và sử dụng vốn. Chính vì
tầm quan trọng đó, em đã lựa chọn đề tài về vấn đề này.
Trong thời gian thực tập, em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học để đi sâu tìm hiểu công tác kế toán chi phí và giá thành tại Công ty và đã cố gắng đa những điều thu đợc vào bài viết. Song do trình độ còn nhiều hạn chế, bài viết khó tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý và chỉ bảo của các thầy cô cùng các cán bộ phòng kế toán công ty để bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo PGS..TS. Phạm Thị Gái và các cô chú , anh chị tại phòng kế toán Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính NXB Tài chính - 2001 2. Chế độ kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp
NXB Tài chính - 2000 3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
NXB Tài chính - 1995 4. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
NXB Thống kê - 2001 5. Kế toán xây dựng cơ bản
NXB Đại học Quốc Gia - 2000 6. Kế toán tài chính (áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam)
NXB Thống kê - 2000
7. Các tài liệu, báo cáo tài chính, các mẫu bảng biểu của Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá
Mục lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
Khái quát chung về Công ty ... 3
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá ... 3
2. Đặc điểm tổ chức quản lí ... 5
2.1. Đặc điểm bộ máy quản lý ... 5
2.2 Đặc điểm về phân cấp quản lí ... 7
3. Đặc điểm quy trình công nghệ ... 9
4 . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ... 10
4.1. Bộ máy kế toán ... 10
4.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty ... 13
4.2.1 Vận dụng chế độ chứng từ kế toán ... 13
4.2.2 Vận dụng chế độ tài khoản kế toán ... 14
4.2.3 Vận dụng chế độ sổ sách kế toán ... 14
4.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị ... 16
6. Đặc điểm kinh doanh xây lắp ảnh h ởng đến chi phí và tính giá thành
... 16
Ch ơng II ... 18
Thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá ... 18
1. Đặc điểm về hạch toán chi phí sản xuất ... 18
1.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ... 18
1.2 Đối t ợng và ph ơng pháp hạch toán chi phí ... 18
1.3 Các khoản mục chi phí sản xuất ... 19
1.4 Trình tự hạch toán tại Công ty ... 19
1.4.1 Những quy định quản lý có ảnh h ởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty ... 19
1.4.2 Tài khoản sử dụng ... 21
4. Hạch toán chi phí máy thi công ... 32
5. Hạch toán chi phí sản xuất chung ... 36
6. Tổng hợp chi phí và đánh giá sản phẩm dở dang ... 42
6.1. Tổng hợp chi phí ... 42 6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang ... 45 7. Tính giá thành sản phẩm xây lắp ... 47 7.1 Đối t ợng, kỳ tính tính giá thành ... 47 Kỳ tính giá thành ... 47 7.2 `Ph ơng pháp tính giá thành ... 47 ch ơng III ... 52
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Đàu t và xây dựng Thanh Hoá ... 52
1 Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá ... 52
1.1. Những điều đã đạt đ ợc trong công tác tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng ... 52
1.2. Những tồn tại và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá ... 54
1.2.1. Trong công tác quản lý ... 54
1.2.2 Trong công tác kế toán ... 56
3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ph ơng h ớng giảm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu t và xây dựng Thanh Hoá ... 63
3.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ... 63
3.2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí của Công ty ... 67
2.3 Ph ơng h ớng hạ thấp giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ... 69
Kết luận ... 71