Nghiệp mà ngại sự xê dịch đổi thay!

Một phần của tài liệu Gia nhập WTO nhìn từ chiều cạnh văn hóa (Trang 26 - 33)

TK XX Kéo dài TK XXI

 Thương nghiệp bị xuống dốc còn thương nhân lại bị coi khinh bị đẩy xuống bậc thấp nhất trong thang bậc hệ giá trị xã hội.  Khi mà: Thương mại Nhân tố năng động nhất Thúc đẩy Nhiều lĩnh vực trong đời sống XH

Nho Ph tậ Lão Thương nhân, những người làm kinh tế, làm giàu cho mình và cho XH Không c ổ vũ Không đ ề cao

 Triết lý:“An bần lạc đạo”, “Ăn cơm rau uống nước lã, co tay làm gối mà nằm, cái uống nước lã, co tay làm gối mà nằm, cái vui đã có ở trong đó”

 Luôn cho xưa hơn nay, thích nhìn về quá khứ trọng “nông vi bản”. Luôn tự mãn, tự khứ trọng “nông vi bản”. Luôn tự mãn, tự túc kiểu “ếch ngồi đáy giếng, coi trời

bằng vung”

 “Nghèo nhưng an nhàn, không có tư tưởng làm giàu” tưởng làm giàu”

 Ở đây VH VN nói riêng & VH phương Đông xưa kia nói chung đã không lầm lạc khi không coi kinh tế là động lực phát triển XH. Thậm chí coi điều đó là xa lạ và chỉ đề cao “đạo

quân tử”, đề cao “nghĩa” mà khinh “lợi” vì lợi vốn được xem là ham muốn của kẻ “tiểu

Đất nước không thể vươn xa thoát khỏi ao tù, kênh rạch; kém năng động, ngại thay đổi.

 Không phù hợp với tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế.

 Nên giải phóng tư tưởng văn hóa Việt Nam

khỏi những xiềng xích cũ kỹ còn vương vất từ xa xưa để đổi mới tư duy nắm bắt cơ hội.

 Tận dụng triệt để những tiềm năng, lợi thế của bản thân dựa vào đó làm nền tảng để hội nhập phát triển.

 Khi hội nhập vào WTO nước ta nên hội nhập Văn hóa trước tiên.

WTO Trung

Một phần của tài liệu Gia nhập WTO nhìn từ chiều cạnh văn hóa (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)