III .CáC HìNH THứC Sổ Kế TOáN
2. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký Sổ cá
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký _ Sổ cái .
( Sơ đồ 5) Nhật ký chung Sổ cái TK 334, TK 338 Sổ (thẻ ) chi tiết 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiêt TK 334, 338
Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lợng
Chứng từ gốc :
_ Bảng thanh toán tiền l- ơng , tiền thởng , BHXH ,
_ Các chứng từ thanh toán
3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ
Căn cứ về chứng từ gốc về tiền lơng và các khoản trích theo lơng để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi sổ kế toán. Sơ đồ ghi sổ nh sau : (Sơ đồ 6)
Nhật ký – Sổ cái
Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động , tiền lơng
Sổ thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
4.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký _ Chứng từ
Đặc điểm cơ bản của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng ( thông thờng là tổ chức sổ Nhật ký _ chứng từ theo bên nợ của tài khoản đối ứng ) Cuối cùng, tổng hợp từ các bảng kê và Nhật ký _ chứng từ để ghi sổ các tài khoản 334, 338 . Sơ đồ ghi sổ nh sau : ( Sơ đồ 7 )
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký _ Chứng từ Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334 , TK 338 Sổ thẻ kế toán chi tiết TK334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK334, 338 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động , tiền lơng Chứng từ gốc :
sổ và nhập vào máy. Kết quả trên sổ và trên máy đợc đối chiếu với nhau. Các báo cáo đợc in ra từ máy. Máy tính trở thành công cụ trợ giúp đắc lực cho công tác kế toán.
IIII . Các chỉ tiêu phản ánh quan hệ tiền lơng và năng suất lao động:
chỉ tiêu số kế hoạch số thực tế 1. Giá trị sản lợng ( 1000 đồng )
2. Quỹ lơng lao động trực tiếp (1000 đồng) 3. Số lợng lao động trực tiếp ( ngời )
4. Tiền lơng bình quân / ngời (1000 đồng)
94.000.000 451.200 470 960 95.000.000 456.000 480 950 1/ Đối tợng phân tích : L = l1 – L0 = 456. 000 - 451.200 = + 4800 2/ Tính mức ảnh hởng của nhân tố
a/Nhân tố “ số lợng lao động trực tiếp “ L1 = ( 480 –470 ) x960 = + 9600 Chứng từ gốc , bảng phân bổ số 1 NKCT Số 1, NKCT Số 7, NKCT Số 10 Sổ cái TK334, TK338
Báo cáo tài chính và các báo cáo về lao động , tiền lương Sổ thẻ kế toán chi tiết TK334, 338 Bảng kê số 1, 2, 4 Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
L2 = 480 x ( 950 - 960 ) = - 4800
Tổng hợp ảnh hởng = 9600 + ( - 4800) = + 4800
Nhận xét : Xí nghiệp vợt chỉ tiêu tuyệt đối quỹ lơng 4800 là do sử dụng lao động nhiều hơn dự kiến. Tuy nhiên khi so với các chỉ tiêu % thực hiện kế hoạch sản lợng 95.000.000
x 100 = 102%
94.000.000
Vợt kế hoạch 2% và % thực hiện kế hoạch và lợng ngời lao động là 102% ( 480/470 x 100) vợt kế hoạch 2% thì số vợt kế hoạch về lao động vẫn đảm bảo cho xí nghiệp nâng cao năng suất lao động vì vậy số vợt chi quỹ lơng bằng 4.800 đồng là hơp lý. Tiền lơng bình quân ngời giảm làm giảm quỹ lơng của xí nghiệp để đánh giá ta so sánh: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch 950.000 = x 100 = 99% lơng bình quân (%) 960.000 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch 102% = x 100 = 100%
về năng suất lao động bình quân (%) 102%
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng tốt thì t- ơng ứng với năng suất lao động cao, nh vậy tiền lơng tỷ lệ thuận với năng suất lao động, hình thức tiền lơng theo sản phẩm phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động ; có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội .
PHầN 2.
THựC TRạNG HạCH TOáN TIềN LƯƠNG TạI Xí NGHIệP DƯợc phẩm trung ơng 2