Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất & xuất nhập khẩu Bao Bì Hà Nội.docx (Trang 64)

II. Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức công tác kế toán tại Cty

3.2.1.Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng

Cty đang thực hiện việc chia các NVL thành các nhóm:

+Vật liệu chính ( các loại giấy in như: giấy BB,Dlex,couches,Dcan…) + Vật liệu phụ (dầu hoả,cồn,màng,kẽm)

+ Phụ tùng thay thế + Vật liệu khác

- Trên cơ sở phân loại vật liệu như vậy, cty thành lập sổ danh điểm vật liệu. Sổ danh điểm được lập cho từng kho, giúp kế toán vật liệu theo dõi và quản lý các loại vật liệu dễ dàng hơn.

Trong số vật liệu được theo dõi cho từng nhóm, từng thứ, loại vật liệu một cách chặt chẽ. Mỗi nhóm, mỗi lloại, mỗi thứ được quy định một mã riêng và được sắp xếp một cách trật tự để tiện cho việc cung cấp thông tin về từng nhóm, loại, thứ số liệu được thuận tiện, chính xác.

Bộ mã vật liệu của cty dựa trên các tiêu thức sau:

- Nhóm vật liệu cho mỗi thứ -Thứ vật liệu cho mỗi thứ Để sử dụng dễ dàng, dễ hiểu, dễ nhớ bộ mã vật liệu thường được lập trên cơ sở số liệu các TK như:

+TK 1521: Vật liệu chính + TK 1522: Vật liệu phụ +TK 1523: Nhiên liệu +…..

Và như vậy thì việc tập hợp chi phí theo đối tượng và việc tính giá thành sản phẩm được dễ dàng và chính xác hơn.

3.2.2. Hoàn thiên hệ thống tài khoản phản ánh chi phí NVL:

Để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh, Cty Bao bì Hà nội hiện đang sử dụng các TK sau:

+ TK 622 “ chi phí NVLTT ” dùng cho toàn cty một tài khoản + TK 627 “ chi phí NCTT ” dùng cho toàn cty một tài khoản + TK 632 “ chi phí tài chính ” dùng cho toàn cty một TK

+ TK 642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp ”dùng cho toàn cty một tài khoản

Hệ thống tài khoản như vậy sẽ không phản ánh được chi phí tập hợp cho phân xưởng nào, tổ nào và không pphản ánh được chi phí phân bổ chi phí nào của cty.

Việc lập bảng phân bổ NVL (Bảng kê số 4) chủ yếu dựa vào bảng tổng hớp số liệu vào cột bộ phận sử dụng và cột sản phẩm trên bảng kê xuất kho NVL nên rất dễ gây nhầm lẫn.

Theo quy trình công nghệ sản xuất của cty thì có 2 phân xưởng chính (được chia làm 4 tổ) đó là:

- Phân xưởng I: gồm

+ Tổ chế bản + Tổ In + Tổ cán láng + Tổ bế - Phân xưởng II: có tổ dán tay

các nhân viên phân xưởng mới tập hợp các số liệu gửi lên phòng kế toán. Do đó cty nên mở các TK chi tiết theo từng phân xưởng, tổ như sau:

* Tập hợp chi phí NVLTT đã phát sinh ở 2 phân xưởng và 5 tổ như sau:

- TK 621: Phân xưởng I

+ TK 6211: Tổ chế bản + TK 6212: Tổ in + TK 6213: Tổ cán láng + TK 6214: Tổ bế - TK 621: Phân xưởng II + Tk 6211: Tổ dán tay

* Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đã phát sinh ở cả các phân xưởng và tổ

- TK 622: PX I

+ TK 6221: Tổ chế bản + TK 6222: Tổ in + TK 6223: Tổ cán láng + TK 6224: Tổ bế -TK 622: PX II

* Tập hợp chi phí sản xuất chung đã phát sinh ở cả 2 PX: - TK 627: PX I

+ TK 6271: Tổ chế bản + TK 6272: Tổ in + TK 6273: Tổ cán láng + TK 6274: Tổ bế - TK 627: PX II

Đối tượng tính giá thành sản phẩm của cty là từng quy cách sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối, mặt khác cty lại rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau, để dễ cho việc tính toán giá thành cty đã quy về 1 trong các sản phẩm sau:

+ văn hoá phẩm: nhãn, tờ quản cáo, toa, hộp… + Việc vặt: In danh thiếp, giấy mời… +….

Để theo dõi chính xác, đầy đủ thì cty có thể nên mở chi tiét cho từng sản phẩm.

DN… BẢNG KÊ CHI PHÍ NVLTT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày Tháng

Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm

TK 621 TK 621 PX I PX II VHP Việc Vặt …. Tổ CB Tổ In Tổ CL Tổ bế Tổ DT Cộng

Cty…… BẢNG KÊ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng…….Năm……..

Ngày Tháng

Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm TK 622 Tk 622 PX I PX II Văn Hoá Phẩm Việc Vặt ….. Tổ CB Tổ In Tổ CL Tổ bế Tổ DT Cộng

Cty…. BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Dùng cho TK 627 ở phân xưởng chế bản

Tháng……. Năm……. Ngày

Tháng

Tập hợp theo phân xưởng Phân bổ cho sản phẩm

TK 627 Tk 627 PX I PX II Văn Hoá Phẩm Việc Vặt …. Tổ CB Tổ In Tổ CL Tổ bế Tổ DT Cộng

(Và cũng nhờ mở bảng kê chi phí sản xuất chung cho các phân xưởng khác theo bảng kê CPSXC của phân xưởng chế bản)

Phương pháp ghi sổ:

- cùng một khoản chi phí được nhìn nhận trên 2 góc độ: + Khoản chi phí đố được cấp phát cho phân xưởng nào + Khoản chi phí đó được dùng cho sản phẩm nào

Nếu thực hiện ghi sổ phát sinh vào tài khoản cấp 2 thì đồng thời cũng ghi số phát sinh đố vào tài khoản cấp 1.

Riêng phần CPSXC thì chỉ ghi vào TK 627 cho PX I và PX II. Không ghi vào TK 627 của văn hoá phẩm, việc vặt vì cuối tháng sẽ phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp.

Số dư TK cấp 1 là tổng các ô dư trên TK cấp 2. cuối kỳ kế toán lập bảng phân bổ vật liệu, CCDC sau đố lập bảng kê số 4.( bảng phân bổ VL, CCDC dùng để phân bổ chi phí sản xuất dùng cho từng loại sản phẩm. Còn bảng kê số 4 được tập hợp chi phí kinh doanh cho từng phân xưởng).

3.2.3. Hoàn thiện về thành phần kế toán chi phí NVLTT.

Cty thực hiện tính toán riêng phần chi phí NVLC( giấy in) cho từng loại sản phẩm. điều này đã phản ánh chính xác số chi phí giấy sản xuất sản phẩm. Thế nhưng khoản chi phí NVL phụ khác để sản xuất sản phẩm lại chưa được cty phân bổ cho từng loại sản phẩm. Theo em cty nên phân bổ chi phí NVLP khác cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chi phí NVLTT.

Theo công thức:

Tổng đại lượng phân bổ Hệ số phân bổ H1 = ………. Tổng tiêu thức phân bổ

3.2.4. Hoàn thiên thành phần kế toán chi phí NCTT

Việc tính BHXH, BHYT, KPCĐ ở cty kế toán cũng cần phải phân bổ số chi phí tiền lương ,chi phí phải trả cho các khoản trích theo lương chi tiết cho

từng sản phẩm, để đảm bảo độ chính xác của cty. Có như thế cty mới có thể tăng thu lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm.

Phân bổ tiền lương phải trả cho công nhân viên: Tổng đại lượng phân bổ Hệ số phân bổ = ……….

Tổng chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm * Phân bổ các khoản phải trả, phải nộp cho công nhân viên(TK 338)

Kế toán cần tính lại các khoản trích cho công nhân sane xuất sản phẩm cho từng phân xưởng như sau:

Theo chế độ hiện hành:

- KPCĐ = 2% lương thực tế

- BHXH = 15% lương cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- BHYT = 2% lương thực tế

+ cho phân xưởng sản xuất chính: kế toán thực hiên việc trích gộp tất cả các khoản trích đều theo một mức lương cơ bản của cả nhân công tính theo sản xuất và nhân viên phân xưởng, như thế chưa phẩn ánh đúng thực chất

3.2.5. hoàn thiện về phần hành kế toán chi phí SXC

ở Cty tính toán chi phí SXC đều được tổng hợp chi tiét cho từng phân xưởng, như thực tế là việc phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm sẽ không chính xác. Vì vậy cty nên phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức chi phí NVLTT

Công thức chung cho các khoản pân bổ:

Tổng sản lượng phân bổ

Hệ số phân bổ (H) = ……… Tổng chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm Chi phí SXSP = H + Tổng chi phí NVL sản xuất sản phẩm

- Phân bổ chi phí phải trả cho công nhân viên sản xuất cho từng loại sả phẩm

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất của chi phí SXC

- Phân bổ chi phí về số tiền phải trả cho người bán, cho từng loại sản phẩm

3.2.6. Hoàn thiền về phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Việc tính giá thành sản phẩm chỉ tính phần giá thành chung cho các loại sản phẩm , chúng được tách riêng giữa giá thành công in và giá thành giấy in. Việc tính chung như vậy sẽ không đảm bảo việc tính chính xác cho giá thành đơn vị từng loại sản phẩm vào cuối quý.

Theo em công ty nên tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm vào cuối mỗi tháng như thế sẽ đảm bảo được độ chính xác hơn trong việc tính giá thành từng đơn vị sản phẩm và kế toán cũng sẽ có được cơ sở để lập giá thành kế hoạch cho tháng sau. Có như vậy cty sẽ ngày càng thu hút được khách hàng đến đặt in các sản phẩm của họ tại cty. Việc có được nhiều khách hàng phải phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác như việc giá cả đặt in của khách hàng đưịưc thấp, chất lượng sản phẩm tốt, việc hoàn thành nhanh, công việc nhanh hay chậm…tất cả đều phụ thuộc vào giá thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm ra sao. Để làm tốt điều này cty cần đổi mới phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Cty nên tiến hành phương pháp tính Zsp như sau:

Tổng Z sản phẩm = SDĐK + sản phẩm PS trong kỳ – SDCK – giá trị phế liệu thu hồi

Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm = ……… Số lượng sản phẩm sản xuất

Lần lượt từng bước như vậy kế toán sẽ tính được các khoản chi phí tiếp theo của sản phẩm làm ra.

Để khắc phục những hạn chế nhằm hoàn thiện công tác phân tích giá thành, quản lý chi phí giá thành mỗi một khoản mục chi phí tháng này tăng hay giámo với tháng trước, ảnh hưởng đến công tác phân tích giá thành quản lý chi phí, giá thành theo từng khoản mục. Để khắc phục những hạn chế nhằm hoàn thiện công tác tính giá thành thì Cty nên mở bảng tính giá thành theo từng khoản mục chi phí theo biểu mẫu sau

Cty TNHH SX & XNK BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bao Bì Hà Nội Tháng……..Năm………

TT Các Khoản CP Khối Lượn g SPHT CPDD đầu kỳ CPDD Trong Kỳ CPDD Cuối Kỳ PL Thu hồi Tổng Z Z đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 1 CPNVLTT 2 CPNCTT 3 CPSXC Tổng cộng

3.2.7. Xây dựng định mức tiêu hao NVL:

Để từng bước phấn đấu giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, Cty nên nhanh chóng xây dựng định mức tiêu hao cho các loại vật liệu còn đang sử dụng tại cty. Hệ thống định mức tiêu hao vật liệu đó phải được xây dựng trên yêu cầu kỷ thuật, công nghệ của sản phẩm kết hợp với thực tế và kinh nghiệm sản xuất. Việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu sẽ giúp cho người công nhân có trách nhiệm cao, ý thức bảo quản, tiết kiệm chi phí sản xuất và sử dụng hình thức phạt nặng đối với những người cố tình làm sai, làm ẩu, lãng phí vật liệu. Khi đã xây dựng được các định mức tieu hao của vất liệu cty tiến hành khoán chi phí NVL cho từng bộ phận sản xuất. Thực hiện cơ chế khoán này cần căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật nhăm khuyến khích người công nhân sản xuất tiết kiệm chi phí, hạn chế phế liệu. Cụ thể nên sử dụng hệ thống chứng từ chia vật liệu làm 3 loại:

- Loại phiếu nhập xuất thông thường theo định mức

- Loại phiếu nhập kho vượt định mức

- Loại phiếu nhập kho do tiết kiệm chi phí NVL

Hơn nữa nhằm mục đích hạ được giá thành sản phẩm, giảm được chi phí NVL…Cty nên có kế hoạch thu mua hợp lý. Tren thị trường giá cả NVL luôn biến động, mà Cty sx Bao Bì Hà Nội lại là một cty đóng trên địa bàn thành phố và đã có vài năm sản xuất trong nghành in, việc xác định chu kỳ lên

xuống của giá cả NVL là điều có thể làm được. Cty nên theo dõi và căn cứ vào đó để quyết định thời điểm mua NVL với giá cả hợp lý, ngoài ra còn hạn chế giá cả lên cao, Cty có thể tham gia ký kết hợp đồng dài hạn đối với các bạn hàng cung cấp về NVL.

PHẦN KẾT LUẬN

Qua quá trình học tập ở nhà trường cùng với thời gian thực tập tại Cty SX & XNK Bao Bì Hà Nội đã giúp em nhận thức được rằng: Người làm kế toán không những cần phải nắm vững lý luận mà còn phải hiểu biét sâu sắc thực tế, biết vận dụng lý luận vào thực tiễn sinh động một cách sáng tạo, khoa học, đồng thời phải tuân thủ đúng mọi chế độ, chính sách quy định của nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu được trong toàn bộ công tác kế toán. nó đánh giá sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Và một lần nữa chúng ta lại khẳng định : tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác là cơ sở xác định hiệu quả hoạt động SXKD của cty . chi phí tăng hay giảm, giá thành cao hay thấp là thước đo chất lượng công tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Qua thời gian thực tập tại Cty em nhân thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cty đã đáp ứng được nhu cầu đặt ra của cơ chế quản lý mới hiện nay. Tuy nhiên nưu Cty thực hiện những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữă một số khâu, một số phần việc thì chắc chắn sẽ còn phát huy tác dụng nhiều hơn nữa đối với quá trình phát triển của Cty. Do thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, sự hiểu biết về khoa học kế toán còn nhiều hạn chế nên em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong các thầy cô giáo và các anh chị cán bộ kế toán của Cty SX Bao Bì Hà Nội tham gia và đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng tốt hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô giáo Ngô Thị Thu Hồng, các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán và các anh chị cán bộ kế toán tài vụ Cty SX Bao bì Hà nội đã giiúp đỡ em hoàn thành đề tài này!

Sinh viên thực hiện Trần Thị Yến

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em !

Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Sinh Viên

MỤC LỤC Chương I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp ...1

I. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...1

1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán CPSX và tính Zsp trong các DNSX ..1

1.1. Khái niệm CPSX và các cách phân loại CPSX chủ yếu ...1

1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất ...1

1.1.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu ...3

1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành ...3

1.1.2.2. Phân loại CPSX theo tính chất biến đổi của chi phí ...4

1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí sản xuất ...6

1.1.2.4. Phân loại CPSX theo khả năng quy nạp CP vào đối tượng KTCP...7

1.2. Nguyên tắc hạch toán chi phí ...7

1.3. Khái niệm Zsp và các cách phân loại Z sản phẩm ...7

1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm ...7

1.3.2. Các cách phân loại giá thành sản phẩm ...8

1.3.2.1. Phân loại Z theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính Z ...8

1.3.2.2. Phân loại chi phí theo phạm vi phát sinh chi phí ...9

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất & xuất nhập khẩu Bao Bì Hà Nội.docx (Trang 64)