Trạng thái và năng lượng của e trong nguyên tử

Một phần của tài liệu lý thuyết chương Vật lí nguyên tử (Trang 28 - 32)

l

i

s

i

 Mô men động lượng toàn phần của e-: JLS

 

 Giá trị của mô men toàn phần: Jj( j 1)

Số lượng tử mô men toàn phần:

2 1   l j  28

9.4. Spin của electron

Trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi 4 số lượng tử: n, l, m, ms.

 Các tương tác

 Tương tác giữa mô men từ riêng và mô men từ quỹ đạo

 Tương tác giữa các mô men từ riêng của các electron trong nguyên tử.

Năng lượng toàn phần của electron trong nguyên tử phụ thuộc vào 3 số lượng tử : n, l, j.

Khi tính đến spin, năng lượng của e- có thêm phần năng lượng phụ, phụ thuộc vào định hướng của spin.

Trạng thái của e-

Trạng thái và năng lượng của e- trong nguyên tử

9.4. Spin của electron

 Ký hiệu cho trạng thái của electron hóa trị: nxj

 Mỗi mức năng lượng trước đây bị tách thành hai mức có khoảng cách không lớn lắm, tương ứng với:

2 1

  l j

Cấu trúc này gọi là cấu trúc tế vi của mức năng lượng.

 Ký hiệu các mức năng lượng của electron n2Xj

n là số lượng tử chính: n = 1, 2, 3,...

 Chỉ số 2 thể hiện cấu tạo bội kép của mức năng lượng

X = S, P, D,… là các trạng thái tương ứng với l = 0, 1, 2,...

 j là số lượng tử moment toàn phần

Bảng các trạng thái và các mức năng lượng của electron hóa trị trong nguyên

tử H và kim loại kiềm

 Do có spin, năng lượng của e- trong nguyên tử phụ thuộc 3 số lượng tử: n, l, j

 Chuyển mức năng lượng từ cao về thấp có quy tắc lựa chọn đối với số lượng tử mô men toàn phần j như sau:

j = 0, 1

 Ví dụ: Kim loại kiềm

 Khi chưa tính đến spin, vạch đơn có tần số: h = 2S - 3P

 Khi tính đến spin, vạch kép có tần số: h2 = 22S1/2 - 32P3/2 (l = -1, j = -1) h1 = 22S1/2 - 32P1/2 (l = -1, j = 0) 3P 2S 32P1/2 22S1/2 32P3/2 30

Quy tắc lựa chọn và cấu tạo bội của vạch quang phổ

 Trạng thái lượng tử xác định bởi 4 số lượng tử:

 Số lượng tử chính n = 1, 2, 3, 4,…

 Số lượng tử quỹ đạo l = 0, 1, 2, 3,…, n - 1

 Số lượng tử từ m = 0, 1,  2,  3,…, l (tất cả có (2l + 1) giá trị).

 Số lượng tử hình chiếu spin ms = 1/2

Mỗi trạng thái lượng tử xác định bởi 4 số lượng tử chỉ có tối đa 1 e-

.

 Với mỗi số lượng tử n cho trước  có 2n2 trạng thái lượng tử  2n2 e-.

 Tập hợp các e-có cùng số lượng tử chính n tạo thành lớp của nguyên tử.

 Ký hiệu các lớp nguyên tử:

Số lượng tử chính (n) 1 2 3 4 5 …

Lớp K L M N O …

 Tập hợp các e-có cùng số lượng tử quỹ đạo l tạo thành phân lớp.

31

Nguyên tắc sắp xếp e- theo các trạng thái

 Mỗi hệ vật lý đều có xu hướng chiếm trạng thái có năng lượng cực tiểu (bền).

 Với tổng số các e- đã cho trong nguyên tử, trạng thái được thực hiện ứng với năng lượng cực tiểu.

 Năng lượng của e- trong trường Coulomb tăng khi n tăng  các e- sẽ xếp đầy lớp K (ứng với n = 1) sau đó mới đến các lớp tiếp theo bên ngoài.

Một phần của tài liệu lý thuyết chương Vật lí nguyên tử (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)