1- Chiến lược kinh tế tổng quát
Vào những năm 50 và 60, phần lớn các nước đang phát triển xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội, thì Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore chấp nhận chiến lược tăng trưởng kinh tế. Thực chất của chiến lược này là khai thác tối ưu lợi thế so sánh để tăng trưởng kinh tế. Chiến lược này nó không bao gồm mục tiêu toàn diện như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, mà chỉ chú ý đến các ngành cụ thể, các lĩnh vực cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đọt phá tạo ra sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh
1- Chiến lược kinh tế tổng quát
Trong thời gian đầu, chiến lược tăng trưởng kinh tế chấp nhận “bỏ quên” một số ngành, một số lĩnh tế chấp nhận “bỏ quên” một số ngành, một số lĩnh vực, một số vùng kinh tế mà nếu đầu tư thì chỉ giải quyết được vấn đề cân đối, đồng đều chứ không đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế.
Trong lĩnh vực xã hội, chiến lược tăng trưởng kinh tế chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo, sự chênh tế chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo, sự chênh lệch về đời sống giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng kinh tế. Tuy nhiên với sự tăng trưởng kinh tế thì các yêu cầu về xã hội từng bước sẽ được giải quyết, nhưng nó luôn là vấn đề đi sau chứ không phải là mũi nhọn của chiến lựơc
1- Chiến lược kinh tế tổng quát
Về mặt chính trị, chiến lược này cho phép chấp nhận ở chừng mực nhất định, sự phụ thuộc nước nhận ở chừng mực nhất định, sự phụ thuộc nước ngoài nhằm tranh thủ những khả năng từ bên ngoài để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Khởi đầu của chiến lược là phụ thuộc mọt chiều nhưng dần dần sẽ xác lập sự phụ thuộc lẫn nhau nhờ có những kết quả tăng trưởng kinh tế mang lại.
Chiến lược tăng trưởng kinh tế đã đưa Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore nhanh chóng “cất Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore nhanh chóng “cất cánh” nhưng nó cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về chính trị, xã hội cho tới nay còn phải tiếp tục giải quyết.
1- Chiến lược kinh tế tổng quát
Cơ sở thực tiễn của chiến lược tăng trưởng kinh tế là vào thời kỳ đầu khởi động, trưởng kinh tế là vào thời kỳ đầu khởi động, vốn đầu tư của chính phủ và tư nhân chưa lớn, chỉ cho phép đầu tư ở độ thấp, thì việc lựa chọn một số ngành, một số lĩnh vực, một số vùng để đầu tư để tránh được tình trạng vốn bị co kéo, dàn trải, đầu tư manh mún. Mặt khác khi tập trung đầu tư trên quan điểm lợi thế so sánh sẽ mạng lại hiệu quả đầu tư cao, khả năng tái đầu tư lớn.