Hệ thống cấp thoát nước.

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng lưới đô thị.docx (Trang 55 - 59)

III. Thực trạng nền kinh tế-xã hội:

3.Hệ thống cấp thoát nước.

Nước là nguồn tài nguyên quan trọng trong sản xuất và đời sống sinh hoạt, vì thế khi tiến hành quy hoạch mạng lưới đô thị các nhà quy hoạch cần có những nghiên cứu và định hướng cụ thể trong quy hoạch.

- Nhà cung cấp

- Mạng lưới đường ống cấp nước - Sản lượng nước cung cấp

- Những hệ thống đạt tiêu chuẩn, hệ thống xuống cấp - Hệ thống xử lí nước thải.

Cần có sự liên kết hợp lí trong quy hoạch mạng lưới nước và quy hoạch mạng lưới đô thị .Các ngành liên quan của Thành phố đã thống nhất phương án điều chỉnh giá nước sinh hoạt để trình UBND TP. Hà Nội. Cơ sở của việc tăng giá nước cũng như những vấn đề liên quan sẽ được thông tin vào cuối tuần tới”, Phó giám đốc Sở Giao thông Công chính (GTCC), ông Lê Văn Dục cho biết như vậy vào chiều 14/3.

Cấp nước tăng, dù thiếu điện!

Hiện thành phố có 14 nhà máy và 10 trạm sản xuất nước. Mùa hè năm nay, các nhà máy và các trạm này đảm bảo cung cấp lượng nước từ 570-590 m3/ngày đêm.

Dự báo, nhiều khu vực mức độ dịch vụ cấp nước tiếp tục ổn định và có khả năng tăng nhiều hơn so với năm trước như: quận Hoàn Kiếm, phần lớn quận Ba Đình, quận Hai Bà Trưng, phía bắc quận Đống Đa, các khu vực được cấp nước thuộc quận Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh.

Tuy vậy, một vài khu vực nhỏ vẫn sẽ xảy ra tình trạng nước yếu do các nguyên nhân khác nhau như khu vực đường Hoàng Hoa Thám, khu vực La Thành - Ô

Chợ Dừa. Cụ thể, sẽ giải quyết 9 điểm bằng các công trình sử dụng nguồn vốn chống úng ngập cục bộ, 7 điểm bằng nguồn vốn giải quyết bức xúc dân sinh về thoát nước, trong khi 19 điểm còn lại được giảm thiểu bằng các biện pháp nạo vét duy trì.

Riêng việc xử lí nước thải của thành phố, ông Dục cho biết, mới chỉ đạt 5 - 7%. Hiện một nhà máy nước thải đang được xúc tiến xây dựng để có thể thu gom khoảng 200 ngàn/m3 nước thải của các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình vào năm 2010. Đối với lượng nước thải tương tự của các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Đống Đa hiện phải chờ đợi một nhà máy được khởi công vào năm 2010. “Chúng ta phải chờ đợi đến 2010”, ông Dục cho biết.

“Tới đây, ngành GTCC sẽ đóng để không thải nước về sông Nhuệ, ảnh hưởng đến Hà Tây, Hà Nam. Nguồn nước thải sẽ được đổ ra sông Hồng và theo tính toán tỉ lệ nước thải nhỏ so với lượng nước của sông Hồng nên sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể” - ông Dục cho biết.Hơn một năm qua, những người dân ở một số ngõ phố thuộc phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội đã phải "kêu trời không thấu" về chuyện Công ty Kinh doanh nước sạch (KDNS) Hà Nội cung cấp nước bẩn cho dân nhưng vẫn cứ đều đều thu tiền theo giá nước sạch.

Đơn thư khiếu nại, ý kiến phản ánh của người dân khu vực trên đã gửi khắp nơi, từ UBND phường, quận đến ông chấp nhận nổi. Cứ dùng nước kiểu này thì chúng tôi sẽ ung thư và mắc bệnh đường ruột cả lượt!".

Chị Đỗ Thị Thơm, ở nhà số 64, ngõ 47, phố Khương Trung phản ánh: "Chúng tôi đã phải dùng nước bẩn kéo dài đến hơn 1 năm rồi, nước vàng khè, nhiều khi phát hiện thấy có cả giun sán. Chúng tôi nhờ người mang mẫu nước đi thử thì kết quả cho thấy có nhiều tạp chất bẩn, có khi hóa chất làm sạch nước thì ít mà hóa chất độc hại thì nhiều, lắm khi nước có váng đen phủ đầy cả miệng bể chứa. Ông

Giám đốc Xí nghiệp KSNS có lần xuống tận nơi, mắt nhìn thấy trong nước đục ngầu có cả giun. Ông ta hứa hẹn giải quyết nhưng rồi đâu vẫn vào đấy".

Được biết, cách đây hơn một năm, người dân ở đây vẫn được "ăn nước" của Nhà máy Hạ Đình theo tuyến ống phân phối cũ; nước trong vắt, không mùi vị nhưng khổ nỗi, nước chỉ chảy tí tách về đêm. Rồi Nhà máy Nước Khương Trung được thành phố đầu tư xây dựng cả chục tỉ đồng được đưa vào sử dụng, người dân khu vực hy vọng sẽ thoát cảnh "khát nước" triền miên.

Nhưng cũng từ đó, "đoạn trường khổ ải vì nước" bắt đầu kéo dài, hành hạ người dân ở đây (ngay tại thời điểm đó, không ít người đã cho rằng đây là một trong những dự án "lãng phí " tiền bạc của Công ty KDNS, vì tuyến ống cũ bằng kẽm vẫn còn khá tốt, thậm chí tốt hơn tuyến ống mới bằng chất liệu cao su - nhựa, chỉ cần đấu "ống chủ" vào mạng ống sẵn có là có thể tận dụng được).

Chúng tôi kiến nghị ông Giám đốc Công ty KSNS Hà Nội cần làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với những cán bộ có trách nhiệm trong vụ việc này. Vì trong hơn một năm qua, họ đã bất chấp sự phản ánh của dư luận, không có những biện pháp hiệu quả trong việc cung cấp nước sạch, buông lỏng quản lý, để tình trạng sản xuất và cung cấp nước bẩn kéo dài ảnh hưởng tới đời sống và sức khỏe lâu dài của người dân.

Giám đốc Công ty KDNS Hà Nội Bùi Văn Mật, rồi ông Giám đốc Xí nghiệp KDNS Cầu Giấy Nguyễn Bảo Vinh... nhưng đâu vẫn hoàn đó. Nước thì bẩn nhưng dân vẫn cứ phải "cắn răng, bấm bụng" mà dùng, vì chỉ có duy nhất đường ống phân phối nước ở khu vực này.

Sáng 15/2, xuống khu dân cư trên, phóng viên Thanh Niên đã tận mắt nhìn thấy cảnh nước trong vòi chảy ra đục ngầu như nước phù sa sông Hồng. Nhiều nhà

dân ở khu vực này có lúc phải xúc vét đi hàng tạ đất bùn vàng ệch lắng lại trong bể nước ăn.

Khi chúng tôi vào nhà số 45, tổ 7, phường Khương Trung, gặp cụ Vũ Thị Nguyệt, 76 tuổi đang còng lưng ngồi lọc nước ăn. Cụ phàn nàn: "Nước bẩn lắm, lọc đến ba bốn

lượt khăn mà vẫn đục, nhất là mấy ngày Tết vừa qua lại có mùi tanh tưởi, thật không thể

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng lưới đô thị.docx (Trang 55 - 59)