Cụng tỏc quản lý nhà nước và hệ thống văn bản phỏp quy

Một phần của tài liệu Bảo hiểm Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 65 - 67)

II. Thực trang hoạt động kinh doanh bảo hiể mở Việt Nam thời gian qua

1. Thực trạng cỏc mặt hoạt động kinh doanh bảo hiể mở Việt Nam thời gian qua

1.9. Cụng tỏc quản lý nhà nước và hệ thống văn bản phỏp quy

Trước năm 1986, bảo hiểm cũng như cỏc ngành kinh tế khỏc hoạt động theo cơ chế bao cấp, đồng nhất quản lý với kinh doanh. Đến năm 1992, để thớch ứng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, bộ phận quản lý Nhà nước chuyờn trỏch về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó được thành lập, thuộc Vụ Tài chớnh cỏc Ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh trực thuộc Bộ Tài chớnh. Mới đõy, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh vừa ban hành Quyết định số 134/2003/QĐ - BTC quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ bảo hiểm, cú chức năng giỳp Bộ trưởng Bộ Tài chớnh thống nhất quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm trờn phạm vi cả nước. Hệ thống chỉ tiờu giỏm sỏt doanh nghiệp bảo hiểm cũng đó được ban hành. Đõy là một cụng cụ hỗ trợ cơ quan quản lý bảo hiểm theo dừi, kiểm tra

tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, việc chấp hành cỏch chớnh sỏch, phỏp luật Nhà nước của doanh nghiệp bảo hiểm.

Cụng tỏc quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm đó từng bước hoàn thành cỏc mục tiờu của mỡnh, trong đú, việc bảo vệ tối đa quyền lợi của người tham gia bảo hiểm rất được chỳ ý. Nhà nước buộc cỏc cụng ty bảo hiểm đảm bảo khả năng tài chớnh bằng việc quy định mức vốn phỏp định, tỷ lệ lập quỹ dự phũng... Việc quản lý nội dung, phạm vi hoạt động, quản lý đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm cũng đang dần được tiến hành một cỏch đầy đủ và nghiờm tỳc. Cỏc biện phỏp phũng ngừa trong trường hợp mất khả năng thanh toỏn và việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm trong cỏc trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm giải thể hoặc phỏ sản đều chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ của cơ quan chức năng là Bộ Tài chớnh. Cụng tỏc quản lý nhà nước cũng đó chỳ trọng đến việc tăng cường khả năng tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, khuyến khớch việc tớch luỹ vốn để tỏi đầu tư, đảm bảo cho thị trường bảo hiểm phỏt triển ổn định.

Cỏc văn bản phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm cũng đó từng bước được soạn thảo, thi hành. Việc xõy dựng được hệ thống văn bản phỏp lý vừa tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm phỏt triển đỳng hướng vừa bảo đảm sự kiểm tra giỏm sỏt của nhà nước. Luật KDBH cú hiệu lực vào 01/04/2000 điều chỉnh cỏc mặt của kinh doanh bảo hiểm đó đặt nền múng cho quỏ trỡnh hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho ngành. Kốm theo luật là cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn thi hành với nhiều chi tiết cụ thể, giỳp cỏc đối tượng điều chỉnh của Luật khỏi lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hiện. Ngày 29/08/2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010, đưa ra một số chỉ tiờu, giải phỏp chủ yếu để thực hiện chiến lược về phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Tuy nhiờn, do cũn thiếu kinh nghiệm, quỏ trỡnh thực hiện lại nảy sinh nhiều vấn đề mới, hệ thống phỏp luật hiện nay chưa thực sự đỏp ứng được yờu

cầu. Cỏc văn bản phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm hiện cú rất nhiều nhưng chưa đầy đủ, chưa thống nhất, đồng bộ. Luật KDBH khụng cho phộp thành lập doanh nghiệp bảo hiểm là cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn, nhưng cho phộp thành lập doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh và doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài mà theo quy định tại Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hai loại hỡnh doanh nghiệp trờn cũng là cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn. Ngoài ra, quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài chưa chi tiết và đầy đủ, chưa đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, hợp phỏp. Luật cần tạo sự yờn tõm đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam cho cỏc cụng ty nước ngoài, song cũng cần bảo hộ một cỏch hợp lý cho cỏc cụng ty trong nước, trỏnh cho ngành bảo hiểm núi riờng và thị trường tài chớnh núi chung bị thao tỳng.

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua xảy ra nhiều hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy tổn hại nhiều mặt cũng vỡ chỳng ta thiếu một hành lang phỏp lý điều chỉnh hoạt động cạnh tranh. Do chưa cú Luật cạnh tranh, Nhà nước thiếu đi một cụng cụ hữu hiệu để quản lý và kiểm soỏt việc cạnh tranh, cũng như khụng cú một chế tài xử phạt đối với cỏc hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh gõy tổn hại tới đối thủ, tới khỏch hàng, và tới nền kinh tế - xó hội. Khi những hành vi đú gõy hậu quả xấu, cũng khụng cú cơ sở cho việc tớnh toỏn để bự đắp thiệt hại. Như vậy, đõy vẫn là một kẽ hở phỏp luật cần phải loại bỏ để ngành kinh doanh bảo hiểm cú thể tiếp tục đi lờn và đúng gúp nhiều hơn nữa cho sự phỏt triển của đất nước.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)