Đối với Silic Florua Natri: 2,5% Đối với Silic Florua Amụni: 7%

Một phần của tài liệu TCXDVN_33_2006 (Trang 63 - 66)

- Đối với Silic Florua Amụni: 7%

Dựng khuấy cơ khớ hay khụng khớ nộn để khuấy trộn dung dịch. Cường độ khụng khớ nộn lấy bằng 8-10 l/s.m2. khớ nộn lấy bằng 8-10 l/s.m2.

Tớnh toỏn thựng tiờu thụ theo chỉ dẫn của cỏc điều 6.21 và 6.24 6.217. Dung dịch hoỏ chất chứa Flo phải để lắng 2 giờ trước khi đem dựng. 6.217. Dung dịch hoỏ chất chứa Flo phải để lắng 2 giờ trước khi đem dựng.

6.218. Khi dựng Silic Florua Natri và Silic Florua Amụni cần cú biện phỏp chống rỉ cho thựng, đường ống dẫn và thiết bịđịnh lượng. thựng, đường ống dẫn và thiết bịđịnh lượng.

6.219. Phải bảo quản hoỏ chất chứa Flo trong cỏc xitộc chế tạo tại cỏc nhà mỏy và đặt cỏc xitộc vào kho. Tớnh toỏn kho và số lượng xitộc phải theo chỉ dẫn ởđiều 6.326. xitộc vào kho. Tớnh toỏn kho và số lượng xitộc phải theo chỉ dẫn ởđiều 6.326. 6.220. Nhà đặt thiết bịđịnh lượng Flo và kho để hoỏ chất chứa Flo phải được cỏch ly với

cỏc nhà sản xuất khỏc. Những chỗ cú khả năng gõy bụi phải đặt cỏc bơm hỳt khụng khớ cục bộ. khụng khớ cục bộ.

6.221. Khi dựng cỏc hoỏ chất chứa flo, vỡ tớnh độc hại của nú cần phải cú biện phỏp bảo vệ chung và bảo vệ cho cỏc cụng nhõn vận hành. vệ chung và bảo vệ cho cỏc cụng nhõn vận hành.

KHỬ FLO CỦA NƯỚC

6.222. Khi dựng phương phỏp lọc nước qua ễxit Nhụm hoạt tớnh để khử Flo thỡ hàm lượng cặn của nước trước khi đi vào bể lọc khụng được quỏ 8 mg/l và tổng hàm lượng cặn của nước trước khi đi vào bể lọc khụng được quỏ 8 mg/l và tổng hàm lượng muối khụng được lớn hơn 1000 mg/l.

6.223. Chọn vật liệu hấp phụ là cỏc hạt cú đường kớnh 2-3 mm, trọng lượng thể tớch 0,5 tấn/m3. tấn/m3.

6.224. Chiều cao lớp vật liệu hấp phụ trong bể lọc ỏp lực lấy như sau: Khi hàm lượng Flo trong nước đến 5 mg/l lấy 2 m; từ 8-10 mg/l lấy 3 m. Trong bể lọc hở lấy 2 m khi trong nước đến 5 mg/l lấy 2 m; từ 8-10 mg/l lấy 3 m. Trong bể lọc hở lấy 2 m khi hàm lượng Flo trong nước đến 5 mg/l và 2,5 m khi hàm lượng Flo trong nước8-10 mg/l.

6.225. Chiều cao bể lọc ỏp lực được xỏc định bằng cỏch cộng chiều cao lớp vật liệu hấp phụ với khoảng khụng gian tự do trờn bề mặt lớp này. Chiều cao khoảng khụng phụ với khoảng khụng gian tự do trờn bề mặt lớp này. Chiều cao khoảng khụng gian tự do lấy khụng nhỏ hơn 60% chiều dày lớp hấp phụ.

6.226. Trong cỏc bể lọc, dựng hệ thống phõn phối nước rửa và thu nước lọc bằng dàn ống làm từ vật liệu khụng rỉ hoặc dựng cỏc chụp lọc cú khe. Khi dựng hệ thống phõn làm từ vật liệu khụng rỉ hoặc dựng cỏc chụp lọc cú khe. Khi dựng hệ thống phõn phối cú khe (ống hay chụp lọc) phải để dưới lớp hấp phụ một lớp cỏt thạch anh chiều dày 150 mm đường kớnh hạt 2-4 mm.

www.vncold.vn

6.227. Tốc độ lọc bỡnh thường lấy khụng lớn hơn 6 m/h; tốc độ lọc khi làm việc tăng cường khụng lớn hơn 8 m/h. cường khụng lớn hơn 8 m/h.

6.228. Bể lọc làm việc trong thời gian đầu cho nước lọc cú hàm lượng Flo từ 0,1 - 0,3 mg/l sau đú hàm lượng Flo trong nước lọc nõng cao dần. mg/l sau đú hàm lượng Flo trong nước lọc nõng cao dần.

6.229. Phải ngừng bể lọc để hoàn nguyờn khi hàm lượng Flo trong nước đó lọc qua bể là lớn nhất làm cho hàm lượng Flo trong ống gúp chung dẫn đi cho người tiờu thụ lớn nhất làm cho hàm lượng Flo trong ống gúp chung dẫn đi cho người tiờu thụ

lờn đến 1 mg/l.

Thời gian làm việc của bể lọc giữa 2 lần hoàn nguyờn T tớnh bằng giờ xỏc định theo cụng thức: theo cụng thức: 3 ) Ck C ( q K . H . F T o − = (6-41) Trong đú: F- Diện tớch bể lọc, m2 H- Chiều cao lớp hấp phụ ,m

K - Dung tớch hấp phụ của vật liệu hấp phụ tớnh theo Flo lấy bằng 900-1000g/m3. C0 - Hàm lượng Flo trong nước nguồn, g/m3 C0 - Hàm lượng Flo trong nước nguồn, g/m3

Ck- Hàm lượng Flo trong nước lọc ở cuối chu kỳ lọc lấy bằng 1,5 g/m3.

6.230. Trước khi hoàn nguyờn phải xới lớp vật liệu hấp phụ bằng nước với cường độ 4-6 l/s.m2; thời gian xới 15-20 phỳt). l/s.m2; thời gian xới 15-20 phỳt).

6.231. Hoàn nguyờn vật liệu hấp phụ bằng dung dịch Sunphỏt Nhụm nồng độ 1-1,5% tớnh theo Al2(SO4)3. Dung dịch hoàn nguyờn cho qua lớp hấp phụ từ trờn xuống tớnh theo Al2(SO4)3. Dung dịch hoàn nguyờn cho qua lớp hấp phụ từ trờn xuống dưới với tốc độ 2-2,5m/h.

Ghi chỳ: 70-80% thể tớch đầu tiờn của dung dịch hoàn nguyờn xả bỏđi, phần thể

tớch cuối (gần 25% thể tớch dung dịch hoàn nguyờn) được sử dụng lại để hoàn nguyờn vật liệu hấp phụ. Trong trường hợp này bắt đầu hoàn nguyờn bằng dung nguyờn vật liệu hấp phụ. Trong trường hợp này bắt đầu hoàn nguyờn bằng dung dịch thu hồi lại.

6.232. Lượng tiờu thụ Sunphỏt Nhụm tớnh theo Al2(SO4)3 lấy 40-50 gam cho 1 gam Flo

được khử ra khỏi nước.

6.233. Sau khi hoàn nguyờn phải rửa lớp vật liệu hấp phụ bằng dũng nước đi từ dưới lờn trờn với cường độ 4-5 l/s. m2. Lượng nước tiờu thụ rửa lớp vật liệu hấp phụ 10 m3 trờn với cường độ 4-5 l/s. m2. Lượng nước tiờu thụ rửa lớp vật liệu hấp phụ 10 m3 cho 1 m3 vật liệu hấp phụ.

KHỬ SẮT VÀ MANGAN

6.234. Phải khử Sắt trong nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt và ăn uống khi hàm lượng Sắt trong nước nguồn lớn hơn 0,3 mg/l và khử Mangan khi hàm lượng lớn hơn 0,2 trong nước nguồn lớn hơn 0,3 mg/l và khử Mangan khi hàm lượng lớn hơn 0,2 mg/l.

Ghi chỳ:

1- Trong trường hợp đặc biệt cú sự thoả thuận với cơ quan vệ sinh phũng dịch khi hàm lượng Sắt trong nguồn nước ngầm đến 0,5 mg/l cú thể khụng cần khử Sắt. hàm lượng Sắt trong nguồn nước ngầm đến 0,5 mg/l cú thể khụng cần khử Sắt. Mức độ cần thiết phải khử Sắt trong nước cấp cho cỏc nhu cầu kỹ thuật phải do yờu cầu về chất lượng nước của từng loại sản xuất quy định.

2- Phương phỏp khử Mn xem Phụ lục 10

6.235. Việc khử Sắt trong nước mặt cần tiến hành đồng thời với làm trong và khử mầu. Thành phần cỏc cụng trỡnh trong trường hợp này tương tự cỏc cụng trỡnh để làm Thành phần cỏc cụng trỡnh trong trường hợp này tương tự cỏc cụng trỡnh để làm trong và khử mầu nước. Tớnh toỏn và cấu tạo cỏc cụng trỡnh phải tuõn theo cỏc chỉ

www.vncold.vn

6.236. Việc chọn cỏc phương phỏp khử Sắt nước ngầm, chọn cỏc thụng số tớnh toỏn và liều lượng cỏc hoỏ chất phải được tiến hành trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu cụng liều lượng cỏc hoỏ chất phải được tiến hành trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu cụng nghệ thực hiện trực tiếp tại nguồn cấp nước.

6.237. Cú thể khử Sắt trong nước ngầm bằng cỏch lọc nước qua bể lọc Cationit. Trong trường hợp này phải đảm bảo khụng để lọt ễxy và cỏc chất ễxy hoỏ khỏc vào trường hợp này phải đảm bảo khụng để lọt ễxy và cỏc chất ễxy hoỏ khỏc vào trong nước trước khi đưa nú vào bể lọc Cationit. Bể lọc Cationit giảm hàm lượng Sắt trong nước đến 0,5mg/l với điều kiện nếu như tất cả Sắt cú trong nước đều tồn tại ở dạng ion hoỏ trị 2 và phải chỳ ý rằng bể lọc Cationit khụng khửđược Sắt tồn tại dưới dạng keo Hydroxit Sắt và hợp chất Sắt hữu cơ.

6.238. Cú thể ỏp dụng một trong cỏc phương phỏp sau đõy để khử Sắt:

a) Làm thoỏng đơn giản rồi lọc trong (chỉ cần lấy ễxy của khụng khớ vào nước để

ễxy hoỏ Sắt, khụng cần khử CO2 để nõng pH của nước).

b) Làm thoỏng lấy ễxy và khử CO2 để nõng pH của nước, lắng hoặc lọc tiếp xỳc, lọc trong. lọc trong.

c) Làm thoỏng để lấy ễxy và khử CO2 sau đú lọc qua bể lọc tiếp xỳc cú lớp vật liệu lọc cú hoạt tớnh xỳc tỏc khử sắt và mangan rồi lọc trong. liệu lọc cú hoạt tớnh xỳc tỏc khử sắt và mangan rồi lọc trong.

d) Kiềm hoỏ nước bằng vụi kết hợp với làm thoỏng, lắng rồi lọc trong.

e) Keo tụ bằng phốn (cú Clo hoỏ trước để phỏ vỡ cỏc hợp chất Sắt hữu cơ hoặc khụng) lắng trong rồi lọc. khụng) lắng trong rồi lọc.

g) Lọc qua bể lọc Cationit. Dựng phương phỏp kiềm hoỏ bằng vụi và phương phỏp lọc qua bể lọc Cationit cú lợi khi đồng thời với việc khử Sắt phải làm mềm nước. lọc qua bể lọc Cationit cú lợi khi đồng thời với việc khử Sắt phải làm mềm nước. 6.239. Để thiết kế trạm khử sắt cần cú những số liệu sau:

a) Cụng suất hữu ớch của trạm, m3/ngày

b) Yờu cầu đối với chất lượng nước sau khi khử Sắt

c) Bảng phõn tớch hoỏ học nước cần xử lý phải cú đủ cỏc chỉ tiờu sau: Độđục; Độ

mầu; Độ cứng toàn phần và độ cứng cacbonỏt; Độ kiềm; pH; Độ oxy hoỏ; Tổng hàm lượng Sắt và hàm lượng ion Sắt hoỏ trị hai, Sắt hoỏ trị ba; Hàm lượng ion hàm lượng Sắt và hàm lượng ion Sắt hoỏ trị hai, Sắt hoỏ trị ba; Hàm lượng ion Clorua và Sunphỏt.

d) Kết quả khử Sắt tại chỗ bằng cỏc phương phỏp ghi ởđiều 6.246.

6.240. Nếu khi thớ nghiệm khử Sắt theo cỏc điểm a, b, c, ghi trong điều 6.246 khụng đạt thỡ việc chọn phương phỏp khử Sắt phải được tiến hành bằng cỏch so sỏnh giỏ thỡ việc chọn phương phỏp khử Sắt phải được tiến hành bằng cỏch so sỏnh giỏ thành giữa cỏc phương phỏp khử Sắt với nhau (kiềm hoỏ, keo tụ, Clo hoỏ, Cationit) để chọn phương phỏp kinh tế nhất.

6.241. Khi thiếu tài liệu về kết quả thớ nghiệm khử Sắt tại chỗ, để chọn phương phỏp khử

Sắt cho giai đoạn lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi, cú thể dựa vào cỏc tiờu chớ sau: Khi nước ngầm cú hàm lượng Sắt hoỏ trị hai khụng lớn hơn 10 mg/l; độ mầu của Khi nước ngầm cú hàm lượng Sắt hoỏ trị hai khụng lớn hơn 10 mg/l; độ mầu của nước đo trực tiếp khi bơm nước ra khỏi giếng khụng vượt quỏ 15°; độ ễxy hoỏ khụng vượt quỏ [0,15 (Fe2+) + 5] mg/l O2 ; NH4 < 1 mg/l; tổng hàm lượng Sắt khụng vượt quỏ hàm lượng của ion Sắt hoỏ trị 2 và Sắt hoỏ trị 3 đến 0,3 mg/l; pH

của nước sau khử Sắt ≥ 6,8; Độ kiềm nước lớn hơn 28 )Fe Fe 1 ( 2+ + mgdl/l thỡ dựng phương phỏp làm thoỏng đơn giản.

6.242. Nếu độ kiềm nước ngầm lớn hơn trị số giới hạn 28 ) Nếu độ kiềm nước ngầm lớn hơn trị số giới hạn 28 ) Fe 1 ( 2+ + mgdl/l; pH của nước sau khi thuỷ phõn sắt cú trị số < 6,8 thỡ ỏp dụng phương phỏp làm thoỏng khử khớ

www.vncold.vn

CO2 để tăng pH của nước ngầm.

Khi làm thoỏng cưỡng bức trong cỏc thựng cú quạt giú cú thể giảm 85-90% lượng CO2.

Một phần của tài liệu TCXDVN_33_2006 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)