Phơng pháp xác định giá dự thầu

Một phần của tài liệu Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình - Chương 5 (Trang 43 - 47)

4. Xác định giá dự thầu các dự án sử dụng nguồn vốn trong nớc

4.4. Phơng pháp xác định giá dự thầu

Phơng pháp xác định giá dự thầu là cách thức mà nhà thầu thực hiện nhằm xác định đợc một giá dự thầu đáp ứng khả năng trúng thầu cao nhất, hoặc đạt đợc một xác suất trúng thầu nào đó thoả mãn những điều kiện đặt ra trớc.

Có nhiều cách lập giá dự thầu khác nhau, nhng trên thực tế thờng sử dụng hai phơng pháp là phơng pháp phân chia chi phí thành các khoản mục và phơng pháp xác định giá dự thầu theo đơn giá tổng hợp.

4.4.1. Phơng pháp xác định giá dự thầu bằng cách phân chia chi phí thành các khoản mục

Về hình thức, phơng pháp này chính là phơng pháp xác định giá dự thầu bằng cách lập dự toán. Trên thực tế phơng pháp này đợc các nhà thầu sử dụng rộng rãi.

Theo phơng pháp, giá dự toán dự thầu đợc tính theo công thức:

GDTh = T +C +L +VAT (5.29)

Trong đó:

- T: chi phí trực tiếp;

- C: chi phí chung;

- L: lợi nhuận dự kiến;

- VAT: thuế giá trị gia tăng đầu ra của sản phẩm xây dựng.

a. Xác định chi phí trực tiếp

T = VL + NC + M (5.30)

a1. Chi phí vật liệu

Chi phí vật liệu có thể xác định bằng hai cách:

Cách 1: VL = ∑ = n i1 Qi . DiVL (5.31) Trong đó:

- DiVL: chi phí vật liệu để hoàn thành một đơn vị công tác xây dựng thứ i, đợc xác định theo công thức:

DiVL = ∑ = m j 1 KLVLj . đjVL.. (1+KVLP) ( 5.32) Trong đó:

- KLVLj: khối lợng vật liệu thứ j tiêu hao để hoàn thành một đơn vị công tác xây dựng i;

- đjVL: đơn giá vật liệu thứ j;

- KVLP: hệ số kể đến chi phí vật liệu phụ so với vật liệu chính để thực hiện công tác thứ i. Cách 2: VL = KBQ VLP .∑ = n i1 ∑ = m j 1 Qi . ĐMVLijVL. đjVL (5.33) Trong đó: - KBQ

VLP: hệ số kể đến chi phí vật liệu phụ bình quân cho loại hình công trình đang dự thầu;

- ĐMVLijVL: định mức loại vật liệu chính thứ j để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác thứ i theo định mức nội bộ doanh nghiệp.

a2. Chi phí nhân công

Chi phí nhân công (NC) đợc xác định theo công thức: NC = ∑ = n i1 Qi . điNC (5.34) Trong đó:

- điNC: Đơn giá khoán nhân công của doanh nghiệp để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác thứ i.

a3. Chi phí sử dụng máy thi công (M)

Chi phí sử dụng máy thi công đợc xác định căn cứ vào các trờng hợp cụ thể: i.

Tr ờng hợp doanh nghiệp dự kiến đi thuê máy để thi công gói thầu:

Nếu doanh nghiệp thuê máy theo ca, có ngời lái kèm theo thì chi phí máy đợc xác định theo công thức: M = ∑ = n i1 QiM.điM (5.35) Trong đó:

- n : số loại máy doang nghiệp dự kiến đi thuê để thực hiện gói thầu;

- điM: đơn giá ca máy loại i đi thuê;

- QiM : số lợng ca máy loại i cần thiết để thực hiện gói thầu.

Trờng hợp doanh nghiệp thuê máy theo khối lợng thực hiện, chi phí máy đợc xác định theo công thức:

M = ∑ = n i1 Qi . điM (5.36) Trong đó:

- Qi : khối lợng công tác xây lắp cần thuê máy thi công thứ i.

ii. Tr ờng hợp doanh nghiệp dự kiến sử dụng máy tự có để thi công gói thầu:

Trong trờng hợp này doanh nghiệp căn cứ vào biện pháp kỹ thuật thi công lựa chọn, vẽ biểu đồ cung ứng thiết bị, xác định số loại máy thực hiện gói thầu, số lợng ca máy từng loại, thời điểm cung ứng thiết bị, đồng thời trên cơ sở các định mức, đơn giá nội bộ về tiền lơng giao khoán lái máy, khấu hao sử dụng máy, đơn giá ca máy để xác định chi phí máy…

(đã nêu trong chơng 4).

b. Xác định chi phí chung

Tuỳ theo doanh nghiệp mà có cách tính chi phí chung cho phù hợp. Thông thờng một doanh nghiệp xây dựng thờng sử dụng hai cách tính chi phí chung sau:

 Cách 1: Chi phí chung đợc tính gộp theo tỷ lệ (%) so với chi phí trực tiếp, chi phí nhân công hay toàn bộ giá dự thầu trớc thuế tuỳ theo chiến lợc tranh thầu và các biện pháp kỹ thuật công nghệ mà doanh nghiệp lựa chọn.

 Cách 2: Doanh nghiệp xác định chi phí chung cụ thể qua các cấp: chi phí chung cấp công trờng và chi phí chung cấp doanh nghiệp. Trong đó:

 Chi phí chung cấp công trờng bao gồm:

- Chi phí tiền lơng, phụ cấp lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế công đoàn của bộ phận quản lý công tr… ờng.

- Chi phí phục vụ thi công: đèn chiếu sáng khu vực thi công, bảo vệ công tr- ờng, công cụ dụng cụ dùng trong thi công…

- Chi phí phục vụ công nhân: làm lán trại tạm, phơng tiện đa đón công nhân, nớc uống ngoài hiện trờng, trang bị bảo hộ, an toàn lao động.

- Chi phí khấu hao và phân bổ các dụng cụ quản lý; Chi phí trả lãi vay Ngân hàng; Chi phí bảo hiểm và các chi phí khác nh: văn phòng phẩm, công tác phí…

Chi phí chung loại này có thể tính bằng cách lấy theo tỷ lệ % so với chi phí trực tiếp, chi phí nhân công hoặc có thể tiến hành thiết lập bộ máy quản lý công tr… ờng, những điều kiện làm việc cụ thể để tính toán từngthành phần chi phí.

 Chi phí chung cấp doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý và các chi phí khác tại doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình công trình, địa bàn thi công và phơng thức nhận thầu mà doanh nghiệp có quy định cụ thể.

c. Xác định lợi nhuận dự kiến của gói thầu

Tuỳ theo chiến lợc tranh thầu mà doanh nghiệp xác định lợi nhuận dự kiến của gói thầu, trên thực tế có những quan điểm tranh thầu sau:

 Giá bán chỉ cần đảm bảo đợc các chi phí cơ bản, nói cách khác thì giá dự thầu chỉ cần bù đắp đợc các chi phí trực tiếp và các chi phí chung cấp công trờng. Doanh nghiệp không có các chi phí quản lý khác và không có lãi (lợi nhuận dự kiến âm). Lợi nhuận dự kiến = chi phí chung cấp doanh nghiệp.

Giá bán phải đảm bảo đợc chi phí ở mức hoà vốn có kể đến trợt giá và lạm phát (lợi nhuận tối thiểu bù đắp đợc mức trợt giá, lạm phát của thị trờng các yếu tố đầu vào). Lợi nhuận dự kiến = mức trợt giá + lạm phát

 Giá bán phải có lãi (lợi nhuận dự kiến dơng).

Nếu trên quan điểm giá bán có lãi thì doanh nghiệp coi việc dự thầu nh việc thực hiện một dự án đầu t, căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận của các năm gần đây đối với loại hình công trình dự thầu hoặc tỷ suất lợi nhuận bình quân trong doanh nghiệp để xác định lợi nhuận dự kiến trung bình, nếu gói thầu có nhiều thuận lợi thì doanh nghiệp có thể lựa chọn lợi nhuận dự kiến của gói thầu cao hơn mức lợi nhuận trung bình đó. Tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận dự kiến không đợc lớn hơn mức thu nhập chịu thuế tính trớc theo quy định.

4.4.2. Phơng pháp xác định giá dự thầu theo đơn giá tổng hợp

Theo phơng pháp này, giá dự thầu đợc xác định theo công thức. GDTh = ∑ = n i1 Qi. đi (5.37) Trong đó:

- Qi: khối lợng công tác xây dựng thứ i theo tiên lợng mời thầu hoặc theo biện pháp kỹ thuật công nghệ của nhà thầu;

- đi: đơn giá dự thầu tổng hợp công tác xây dựng thứ i mà nhà thầu tự xác định trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật công nghệ, định mức nội bộ và khả năng khai thác thị trờng của nhà thầu cũng nh khả năng cạnh tranh thầu cụ thể đối với gói thầu.

Trên thực tế, doanh nghiệp thờng có hai cách để xác định đơn giá tổng hợp:

♦ Cách 1. Xác định đơn giá tổng hợp cho từng gói thầu:

Đây là cách làm phổ biến, các nhà thầu căn cứ vào các định mức dự toán xây dựng của Nhà nớc, giá các yếu tố đầu vào và các quy định tính theo tỷ lệ đã có giảm đi nhằm tăng khả năng trúng thầu để xác định đơn giá tổng hợp. Biện pháp này có nhợc điểm là các khoản mục chi phí thờng cha bám sát các biện pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp tổ chức quản lý, các định mức nội bộ của doanh nghiệp.

♦ Cách 2. Xác định đơn giá tổng hợp cho toàn doanh nghiệp:

Nhà thầu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lợc tranh thầu, giá cả các yếu tố đầu vào để xác định. Đơn giá này đợc coi là các cơ sở dữ liệu có sẵn để làm hồ sơ dự thầu trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, do cơ sở để xây dựng đơn giá thờng mang tính chất đại diện nên khi vận dụng vào các gói thầu cụ thể có thể gặp các trở ngại. Vì vậy, trong thực tế, các doanh nghiệp xây dựng thờng vận dụng cả 2 phơng pháp trên.

Giá dự thầu đợc tổng hợp theo biểu mẫu thống nhất (bảng 5.18).

Bảng 5.20.Biểu mẫu tổng hợp giá dự thầu xây dựng

TT Các bộ phận công trình

và tên công tác xây lắp Đơn vị tính Khối l-ợng Đơn giá dự thầu Thành tiền (đ)

[1] [2] [3] [4] [5] [6]

. ………

Một phần của tài liệu Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình - Chương 5 (Trang 43 - 47)

w