III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 22/04/2012 TIẾT 6 9: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về góc với đường tròn.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày c/m hình và rèn luên tư duy lo gíc trong toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV thước, com pa, lựa chọn bài tập.
- HS làm bài tập được giao , đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl ?
? C/m ◊AECI và ◊ BFCI nội tiếp ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày
GV nhận xét bổ xung – chốt cách c/m tứ giác nội tiếp
? C/m tam giácIEF vuông c/m bằng cách nào ? ? Hãy c/m góc EIF = 900 ? HS đọc đề bài HS nêu cách vẽ hình ghi gt – kl HS nêu cách c/m HS trình bày c/m HS khác cùng làm và nhận xét HS góc EIF = 900 HS thảo luận nhóm tìm cách c/m - Đại diện Bài tập: 13: SBT/152 Cho nửa (0) đường kính AB, dây CD # AB; CI ⊥ CD tại C AE; BF là tiếp tuyến tại A và B B E 0 A F C D AE cắt CD tại E ; BF cắt CD tại F a) ◊ AECF; BFCI nội tiếp
b) ∆ IEF vuông
CM
a) CD ⊥ CI tại C (gt) ⇒ góc ECI = 900 AE ⊥AB tại A (gt) ⇒ góc EAI = 900 ⇒ ◊ AECI có góc ECI + góc EAI = 1800 ⇒ ◊ AECI nội tiếp
C/m tương tự ta có ◊ BFCI nội tiếp b) Xét ∆ IEF và ∆ CAB có
Ê1 = Â1 (góc nội tiếp cùng chắn cung CI của đ/tròn ngoại tiếp ◊ AECI) ;
góc F1 = góc B1 (góc nội tiếp cùng chắn cung CI của đường tròn ngoại tiếp ◊ BFCI)
GV – HS nhận xét qua phần trình bày của các nhóm
GV chốt cách c/m tam giác vuông
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Nêu cách vẽ hình ?
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở và ghi gt – kl
? C/m ◊ AECD nội tiếp ta c/m ntn ?
? C/m tương tự với ◊ BFCD nội tiêp ?
GV nhấn mạnh cách c/m tứ giác nội tiếp
? C/m CD2 = CE.CF ?
GV yêu cầu HS trình bày GV nhận xét bổ xung – chốt cách c/m hệ thức hình học nhóm trình bày HS đọc đề bài HS trả lời HS nêu cách vẽ HS ghi gt – kl HS nêu cách c/m HS trình bày c/m HS trình bày tại chỗ tương tự HS nghe nhớ HS nêu hướng c/m theo sơ đồ HS trình bày c/m HS nghe hiểu
⇒ góc EIF = góc ACB = 900 ⇒ góc EIF = 900⇒∆ IEF vuông tại I
Bài tập 15: SBT/153 (0); M ∉ (0) MA; MB là tiếp tuyến tại A và B C ∈ cung AB; CD ⊥ AB tại D CE ⊥MA tại E; CF ⊥ MB tại F ; AC cắt ED tại I ; CB cắt DF tại K 0 B A M C D E F I K
a) ◊AECD; BFCD nội tiếp b) CD2 = CE.CF
CM
a) ◊ AECD có góc AEC = 900 ; góc ADC = 900 (gt) ⇒ góc AEC + góc ADC = 1800 suy ra ◊
AECD nội tiếp (t/c tứ giác nội tiếp )
* C/m tương tự ta cũng có ◊ BFCD nội tiếp b) Có góc D1 = Â1 (cùng chắn cung CE) Â1 = góc B1 (cùng chắn cung CA)
Góc B1 = góc F1 (góc nội tiếp cùng chắn cung CD) ⇒ góc D1 = góc F1 C/m tương tự ca cũng có góc D2 = Ê2 Xét ∆ DEC và ∆ FDC có góc D1 = góc F1 ; góc D2 = góc Ê2 ⇒ ∆ DEC ∼∆ FDC (g.g) ⇒ CFCD =CDCE hay CD2 = CE. CF Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức học kỳ II:
Quan hệ giữa góc với đường tròn; các góc với đường tròn
Cách tính độ dài cung tròn; diện tích … và một số các kiến thức liên quan khác như định lý Pitago; TSLG; tam giác đồng dạng…
Xem lại các bài tập đã chữa (đặc biệt các bài toán tổng hợp) Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kỳ II