Có sông chảy kèm hai bên rồi tụ hội nơi Long Hổ Cốc Nơi này lúc đầu chỉ là Hiếu Lăng, sau mở rộng thành Thanh Đông Lăng Tại đây đã táng

Một phần của tài liệu phong thủy trong xây dựng (Trang 37 - 46)

chỉ là Hiếu Lăng, sau mở rộng thành Thanh Đông Lăng. Tại đây đã táng các vua nhà Thanh là Thuận trị, Khang Hy, Càn long, Hàm Phong, của các hậu và phi là Từ Hi, Cảnh phi, Cảnh song phi, Dụ phi, Định phi, Huệ phi và một lăng công chúa.

Khu Thanh Đông Lăng cách Bắc kinh 125 km. Chiều rộng của khu vực lăng theo h−ớng Đông Tây là 26 km, theo h−ớng Bắc Nam là 125 vực lăng theo h−ớng Đông Tây là 26 km, theo h−ớng Bắc Nam là 125 km diện tích khu đất lăng xấp xỉ 3000 km2 bao gồm các huyện Tuân Hoá, Kế, Mật, Vân ... Dân chúng tuyệt đối không đ−ợc xâm phạm đât đai của lăng. Thậm chí vào kiếm củi cũng bị trị tội rất nặng. Ng−ời địa chất đã thấy giáp khu vực lăng có mỏ bạc nh−ng khi tấu xin khai thác , vua Thanh Hàm Phong , năm 1853, đã ban phê lời từ chối, không cho khai thác:

" Tuy Tang Viên Sơn có mỏ bạc, lại không cùng long mạch với Vụ Linh Sơn của Đông lăng, nh−ng dù sao cũng gần với khu vực phong Vụ Linh Sơn của Đông lăng, nh−ng dù sao cũng gần với khu vực phong thuỷ của lăng phải bảo tồn, không đ−ợc khai mỏ".

Khu vực Thanh Đông Lăng đ−ợc sắp xếp rất đẹp, xét theo cách nhìn của Kiến trúc s−. Đây là cái đẹp cân xứng, nghiêm chỉnh, có trục, nhìn của Kiến trúc s−. Đây là cái đẹp cân xứng, nghiêm chỉnh, có trục, có hàng đứng đắn. Mỗi lăng của Hoàng đế đều xây dựng theo t− duy nghiêm chỉnh, lấy trục chính giữa theo h−ớng Bắc Nam song song với đ−ờng kinh tuyến làm trục đối xứng. Các kiến trúc vật đều quay mặt nhìn h−ớng Nam. Đầu Bắc của các công trình bám theo trục trung tâm là Long Ân điện nằm trong thành hình vuông. Hai bên đ−ờng trục này là từng cặp hạng mục công trình kiến trúc đối xứng qua trục. Vào xem lăng mà nh− vào thăm cung đình trang nghiêm, t−ởng nh− vua còn sống.

Một đặc điểm rõ nét của các lăng triều nhà Thanh là sự kết hợp hài hoà giữa các hạng mục công trình với thiên nhiên. Mỗi lăng đều có hài hoà giữa các hạng mục công trình với thiên nhiên. Mỗi lăng đều có mạch núi chạy ngang phía tr−ớc xa xa làm lá chắn. Phía sau lăng lại có núi cao hơn làm ra thế huyền vũ tựa đầu. Kênh m−ơng khơi nhân tạo để thoát n−ớc, làm thành dòng chảy luôn có n−ớc róc rách. Hai bờ m−ơng kè đá. Vắt qua m−ơng uốn l−ợn làm những cầu nhỏ tuỳ theo địa hình mà tạo dáng cho ăn nhập. Có sẵn núi nhỏ càng tốt, nếu theo phong cảnh và địa thế cần thiết thì đắp thêm núi nhỏ. Trên núi nhỏ làm các nhà đình vũ theo kiểu nhà thoáng, cột đỡ mái co ng, mỗi cái một kiểu, khéo léo tài hoa.

Sắp xếp kiến trúc lăng tẩm nhà Thanh thể hiện những trung tâm khá đậm nét. Trong Thanh Đông lăng thì Hiếu lăng, lăng vua Thuận trị khá đậm nét. Trong Thanh Đông lăng thì Hiếu lăng, lăng vua Thuận trị đ−ợc lấy là trung tâm . Bên phía Tây là Cảnh lăng, lăng của vua Khang hy, và phía Đông là Dụ lăng, lăng của vua Càn long.

Tuy lăng tẩm đã đặt vào quy hoạch nh−ng đến đời vua nào lại chọn cho mình vị trí theo ý thích. Nh− vua Càn long chẳng hạn, Khi chọn cho mình vị trí theo ý thích. Nh− vua Càn long chẳng hạn, Khi

đứng tuổi, vua Càn long bắt đầu nghĩ đến chỗ nằm lúc về già. Vua Càn long đã chọn cho mình khu đất có tên "Thắng Thuỷ Cốc" để xây Dụ lăng long đã chọn cho mình khu đất có tên "Thắng Thuỷ Cốc" để xây Dụ lăng cho mình. Theo thầy phong thuỷ thì Thắng Thuỷ Cốc có thế long bàn hổ cứ, tinh cung vân liên mà nh− luận đoán thì tốt lành đến vạn năm.

Từ Hi thái hậu rất tin phong thuỷ. Khi chọn chỗ cho mình lúc về già, nhiều lần thái hậu đã đến kiểm tra việc xây táng địa cho mình. Thái già, nhiều lần thái hậu đã đến kiểm tra việc xây táng địa cho mình. Thái hậu đã từng cởi chuỗi hạt đính 18 viên ngọc trân châu ném xuống huyệt để trấn tà ma sẽ nhũng nhiễu. Khi bà chết, trong mộ chôn táng rất nhiều vàng, bạc, châu báu. Chuyện kể rằng khi chết mồm bà ngậm viên ngọc dạ minh châu mà nếu ch−a đ−a vào trong quan tài thì cách trăm b−ớc, nhờ ánh sáng của viên ngọc mà có thể nhìn thấy những sợi tóc trên đầu.

Vào những năm cuối nhà Thanh, đầu Dân quốc, Tôn Diện Anh, nhà quân phiệt Trung hoa đã đào mả Từ Hi để lấy của. Sau đó quân thổ nhà quân phiệt Trung hoa đã đào mả Từ Hi để lấy của. Sau đó quân thổ phỉ cũng đã đào hết các lăng các vua Khang Hy, Hàm Phong, Đồng Trị để lấy của cải.

Ngày nay những lăng tẩm đã đ−ợc tu bổ lại. Thanh Đông Lăng thành nơi thắng cảnh, thu hút khá nhiều khách du lịch. Lên đỉnh giữa thành nơi thắng cảnh, thu hút khá nhiều khách du lịch. Lên đỉnh giữa của X−ơng Thuỵ Sơn nhìn chung quanh, núi non l−ợn uốn, nhìn xuống thấp công trình kiến trúc nhấp nhô từng hàng, từng dãy. Thiên nhiên mênh mang, sức lao động của con ng−ời vô tận. Phong cảnh thật hào hùng. Khách tham quan khen đẹp nh−ng cũng khó tránh khỏi ngậm ngùi cảm khái tr−ớc lẽ huyền diệu và vô tình của thời gian./.

mổt dũng cũ cða thĂy ẵÙa lỷ xừa

PGs LÅ Kiậu

Trong mồi nghậ nghiẻp thừộng dùng mổt sõ dũng cũ ho´c thiặt bÙ chuyÅn ,ẵ´c trừng cho cỏng viẻc . Trong nghậ ẵÙa lỷ xừa ,rảt hay dùng ẵặn cŸi la bĂn . La bĂn lĂ dũng cũ góm mổt kim nhiÍm tữ chẽnh giựa cĩ g°n mổt trũ quay. Phãn dừối kim lĂ mổt m´t trín ghi nhựng thỏng tin trỳc tiặp sứ dũng khi dùng la bĂn .

Lo−i la bĂn nhị ẵừỡc gài lĂ trõc long ( tệm long m−ch )vĂ lốn lĂ la kinh ho´c la bĂn .

TrÅn m´t la bĂn vÁ nhiậu víng trín mĂ tμm lĂ tμm quay cða kim nhiÍm tữ . Thừộng lĂm ba víng ẵóng tμm mĂ víng ngoĂi cùng gài lĂ víng ThiÅn bĂn , víng giựa lĂ víng Nhμn bĂn ,víng trong cùng lĂ víng ‡Ùa bĂn . ‡õi vối nhựng la bĂn lốn ngừội ta lĂm sõ víng trÅn 13 víng. Thỳc chảt nhựng víng nĂy lĂ thỏng tin chửa s³n ẵè tra cửu theo chuyÅn ẵậ mĂ ngừội sứ dũng cãn tệm .

Nặu chì lĂ cở ba víng thệ víng ThiÅn bĂn dùng xem hừống nừốc tũ , nừốc chăy . Víng ‡Ùa bĂn dùng ản ẵÙnh long m−ch . Víng Nhμn bĂn ẵè ẵÙnh sỳ tõt xảu cða cŸc sa ( Sa lĂ cŸc gí ẵõng , cŸc hệnh thŸi cða m´t ẵảt ). Víng trín ẵừỡc chia thĂnh 24 ỏ , mồi ỏ ửng vối 15 o ( toĂn víng cĩ 360o ) . V−ch chia nhừ sau : Nặu lảy víng ‡Ùa bĂn lĂm gõc thệ víng ThiÅn bĂn lẻch vậ phăi nứa ỏ vĂ víng Nhμn bĂn lẻch vậ trŸi nứa ỏ .

Chự ghi trÅn cŸc víng nhừ sau : Chẽnh ‡ỏng trùng chự Mơo

Chẽnh Tμy trùng chự Dºu Chẽnh Nam trùng chự Ngà Chẽnh B°c trùng chử Tỷ .

Nặu kè theo chiậu kim ẵóng hó tữ Mơo trờ ẵi thệ ta cĩ 24 ỏ ( cứa) nhừ sau : Mơo , …t , Thện , Tõn , Tÿ , Bẽnh , Ngà , ‡inh , Mùi , Khỏn , Thμn , Canh , Dºu , Tμn , Tuảt , CĂn , Hỡi , Nhμm , Tỷ , Quỷ , Sứu , Cản , Dãn , GiŸp .

Nhừ vºy , phừỗng ‡ỏng cĩ : GiŸp Mơo …t ; ‡ỏng Nam cĩ Thện Tõn Tÿ , Nam cĩ Bẽnh Ngà ‡inh ; Tμy Nam cĩ Mùi Khỏn Thμn ; Tμy cĩ Canh Dºu Tμn ; Tμy B°c cĩ Tuảt CĂn Hỡi;B°c cĩ Nhμm Tỷ Quỷ ; ‡ỏng B°c cĩ Sứu Cản Dãn .

CŸc hừống thuổc ‡Ùa chẽ lĂ : Tỷ Sứu Dãn Mơo Thện Tÿ Ngà Mùi Thμn Dºu Tuảt Hỡi ( 12 hừống ‡Ùa chẽ ).

TŸm hừống thuổc thºp Can lĂ : GiŸp …t Bẽnh ‡inh Canh Tμn Nhμm Quỷ ( bị Mºu , Ký trong thºp can).

Bõn hừống bŸt quŸi lĂ : CĂn Khỏn Cản Tõn .

CŸc hừống s°p xặp ẵõi xửng gài lĂ BŸt Sỗn ‡õi diẻn lĂ CĂn - Tõn, Khăm - Ly , Cản - Khỏn , Chản - ‡oĂi .

B°c thuổc Khăm ,‡ỏng thuổc Chản , Nam thuổc Ly , Tμy thuổc ‡oĂi . Theo Ngủ hĂnh thệ Chẽnh giựa lĂ hĂnh Thọ , B°c thuổc hĂnh Thðy, ‡ỏng thuổc hĂnh Mổc , Nam hĂnh Hịa , Tμy hĂnh Kim .

ng vối Tỷ lĂ Nhμn huyẻt , ng vối Cản lĂ Quý mỏn , ng vối Tõn lĂ ‡Ùa hổ , ng vối Bẽnh lĂ ‡Ùa huyẻt , ng vối Khỏn lĂ lĂ Nhμn mỏn , ng vối Canh lĂ ThiÅn huyẻt , ng vối CĂn lĂ ThiÅn mỏn .

TrÅn ẵμy lĂ nhựng thỏng tin cỗ băn cho mổt la bĂn . Viẻc sứ dũng la bĂn vĂo mũc tiÅu nĂo yÅu cãu ngừội sứ dũng phăi tinh thỏng thuºt lỷ. Nghậ xμy dỳng ẵổng ch−m nhiậu ẵặn thuºt phong thðy mĂ cŸi gõc ẵè luºn phong thðy lảy μm dừỗng , ngủ hĂnh lĂm c¯n băn .

Thặ ẵảt bệnh ph²ng lĂ dừỗng thệ gí ẵõng nọi cao hỗn l−i lĂ μm . ‡ảt sỗn cừốc nhiậu gí cao , nợi cao , lĂ μm thệ thung lủng bơi b±ng trong khung cănh ẵói nợi l−i lĂ dừỗng .Chàn thặ ẵảt cãn lảy sỳ cμn b±ng μm dừỗng lĂm tràng . ‡ảt sỗn cừốc cừộng dủng nÅn chàn vÙ trẽ ờ nỗi cĩ m−ch nhị (Long gãy ). ‡ảt bệnh dừỗng thảp ph²ng nÅn chàn vÙ trẽ cao tàa l−c ( khời ẵổt ).

BÅn tă ( trŸi ) cĩ nừốc chăy lĂ thặ Thanh Long , BÅn hựu ( phăi ) cĩ ẵừộng dĂi lĂ thặ B−ch Họ . Thặ ẵảt cĩ ao , ẵãm ẵĂng trừốc lĂ Chu Từốc . Thặ ẵảt ẵĂng sau cĩ gí ẵõng nợi non lĂ thặ Huyận Vủ .

Long lĂ dừỗng , Họ lĂ μm . Long Họ phăi từỗng nhừỡng nhau thệ gia ẵệnh hía thuºn , trai gŸi xum vãy .

Nợi chð tỉnh ( ẵửng yÅn ) lĂ μm thệ nừốc chăy ( chð ẵổng ) lĂ dừỗng . Thặ ẵảt ẵÂp lĂ thặ cĩ nợi chð tỉnh quay ẵãu nhừ ẵổng , nừốc chð ẵổng nờ

rổng lựng lộ nhừ chăy , nhừ khỏng , lừu luyặn dùng d±ng. Nợi vĂ nừốc c´p k¿ bÅn nhau , băo vẻ nhau , nuỏi dừởng nhau lĂ thặ ẵảt tuyẻt vội .

NgoĂi phừỗng hừống theo Ngủ hĂnh thặ ẵảt trín lĂ Kim , thặ dĂi lĂ Mổc , thặ nhàn lĂ Hịa , thặ vuỏng lĂ Thọ , thặ nhừ sĩng gỡn lĂ Thðy.

La bĂn chì lĂ cỏng cũ , kiặn thửc vĂ kinh nghiẻm quyặt ẵÙnh tĂi ba cða ngừội lĂm nghậ ‡Ùa lỷ thội xừa ./.

.LE KIEU

Professor of Hanoi

University of Civil Engineering

______________________ Hanoi le 20 Decembre 1995

Ch¿re Mme Ketty LE- LAROCHE

Rond Point de Mazargues

13009 Marseille

France

Nous sommes profondắment affligắs d'avoir appris que Mme DIANE LETHANG , ma tante , est dắcắdắe le 7 Decembre 1995 . En vous exprimant comment nous voudrions partager avec vous cette perte si immensurable ,

nous vous prions de recevoir , ch¿re Ketty , nos tr¿s sinc¿res condolắrances .

Ton cousin

về phong thuỷ vμ mồ mả các vua, các hậu nhμ minh , nhμ Thanh các hậu nhμ minh , nhμ Thanh

Lê Kiều

Trong lịch sử Trung quốc thì thuyết phong thuỷ cực thịnh vào thời nhà Minh, nhà Thanh. Có hai khái niệm mà nhiều ng−ời th−ờng hoà trộn nhà Minh, nhà Thanh. Có hai khái niệm mà nhiều ng−ời th−ờng hoà trộn làm một đó là phong thuỷ và thuật phong thuỷ. Duy danh định nghĩa thì phong thuỷ là gió và n−ớc. Gió và n−ớc tạo nên những nhận thức sơ khởi về vũ trụ quanh ta. Cụ thể thì phong thuỷ đ−ợc hiểu là đất đai, địa thế, địa hình, địa mạo, thuỷ văn, ph−ơng h−ớng, trạng thái vi khí hậu quanh ta. Có thể nói khái quát phong thuỷ là môi tr−ờng vật chất chứa con ng−ời sinh tồn trong đó. Thuật phong thuỷ là những suy nghĩ, luận lý của con ng−ời và cách thích ứng của con ng−ời khi nằm trong môi tr−ờng phong thuỷ ấy.

Những nhà nghiên cứu Trung quốc học cho rằng thời Tiên Tần bắt đầu thai nghén, đến Tần Hán bắt đầu phát sinh thuật phong thuỷ nh−ng đầu thai nghén, đến Tần Hán bắt đầu phát sinh thuật phong thuỷ nh−ng phải qua đời Nguỵ Tấn thuật phong thuỷ mới đ−ợc truyền bá.

Bắt đầu đời Tống, thuật phong thuỷ bắt đầu thịnh hành. Nh−ng phải đến Minh, Thanh thuật phong thuỷ mới đ−ợc công nhận chính thức phải đến Minh, Thanh thuật phong thuỷ mới đ−ợc công nhận chính thức và đ−ợc phổ biến công khai, hợp pháp.

Tr−ớc đây phong thuỷ bao hàm âm d−ơng học, địa lý học và thuật số. Âm d−ơng học nghiên cứu về thiên văn, tinh t−ợng. Âm d−ơng học số. Âm d−ơng học nghiên cứu về thiên văn, tinh t−ợng. Âm d−ơng học cũng nghiên cứu về địa lý là nơi con ng−ời sinh, tr−ởng và nhìn thấy trời. Ph−ơng pháp luận cơ bản của âm d−ơng học là âm d−ơng ngũ hành. Âm d−ơng học đ−ợc công nhận chính thức từ triều Nguyên (Chí Nguyên, năm thứ 28) mà đối t−ợng đ−ợc công nhận là công việc nghiên cứu , quan sát sự vận hành của vũ trụ, xem trời, xem sao đoán việc lành dữ

của hiện t−ợng thiên văn, dự báo thời tiết, xem đất làm nhà, xem đất đặt mồ, mả, định lịch phục vụ tế lễ, giúp định thời vụ sản xuất nông nghiệp. mồ, mả, định lịch phục vụ tế lễ, giúp định thời vụ sản xuất nông nghiệp. Đến đời Minh Hồng Vũ, năm Bính dần, ngày 5 tháng 5 âm lịch, vua Hồng Vũ nhà Minh quyết định đặt chức quan coi về âm d−ơng học, chuyên lo quản lý và đào tạo các đối t−ợng của âm d−ơng học nh− vừa nói trên.

Thời Minh trở đi, từ việc chọn đất làm đô thị, kinh đô đến làm nhà, đặt mồ mả đều đ−ợc xem xét cẩn thận. Nhiều ng−ời nhờ có hiểu nhà, đặt mồ mả đều đ−ợc xem xét cẩn thận. Nhiều ng−ời nhờ có hiểu biết, ham lý giải phong thuỷ mà vinh hiển. Ng−ợc lại có nhiều ng−ời vì chọn sai ngày, chọn thế đất vua không −a mà không những bản thân thiệt mạng làm liên luỵ đến chín họ bị chặt đầu.

Mồ mả là thành tố quan trọng bậc nhất đối với cuộc sống tinh thần lúc trị vì cũng nh− khi xảy ra cái chết của vua chúa từ khi có thuật lúc trị vì cũng nh− khi xảy ra cái chết của vua chúa từ khi có thuật phong thuỷ. Ngay sau khi lập xong nhà Minh, Chu nguyên Ch−ơng liền hội quần thần tại Nam Kinh bàn việc xây lăng mộ. Tại Nam kinh lúc đó có Chung Sơn là đất có thế đẹp để đặt mồ mả nh−ng lại dày đặc lăng mộ đã chôn. Chu nguyên Ch−ơng cứ quyết định đặt lăng tẩm tại Chung Sơn. Tuy có dịch khu mộ chính của dòng họ mình xuống phía Nam nh−ng họ Chu đã cho di chuyển đi hết các lăng mộ trên núi Chung Sơn này đi. Đồn rằng họ Chu chỉ giữ lại mộ Ngô v−ơng Tôn quyền ( một trong ba chân vạc Tam quốc) và Ngô v−ơng chỉ đ−ợc coi nh− kẻ gác mộ cho dòng họ Chu nhà Minh.

Sau đó có Liêu Quân Khanh là thầy phong thuỷ khá tinh thông giới thiệu cho Minh Thành Tổ ( 1403-1426) một quả núi cấu tạo từ đất giới thiệu cho Minh Thành Tổ ( 1403-1426) một quả núi cấu tạo từ đất sét hoàng thổ ở huyện X−ơng Bình, Bắc Kinh để xây hoàng lăng. Chu Đệ ( Minh Thành Tổ) rất −ng và đổi tên núi đất đó thành Thiên Thọ Sơn. Đến cuối triều Minh, tại đây đã táng 13 vị hoàng đế Nhà Minh nên gọi là Thập Tam Lăng.

Lăng mộ ở Thập Tam Lăng xếp đúng theo trình tự thế hệ, căn cứ vào ngũ hành t−ơng sinh Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ mà đặt tên theo thứ vào ngũ hành t−ơng sinh Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ mà đặt tên theo thứ tự nh− Chức , Đệ, Cơ, Trấn, Ngọc, Thâm, Đ−ờng, Chiếu , Thông, Hậu, Quân, Hiệu, Kiểm ( tên các Hoàng đế đ−ợc táng trong Thập Tam Lăng).

Trong khi phong kiến nhà Minh lo xây lăng mộ cho Hoàng tộc nhà mình nh−ng lại sợ nhà Hậu Kim sẽ h−ng v−ợng và thay thế dòng họ mình nh−ng lại sợ nhà Hậu Kim sẽ h−ng v−ợng và thay thế dòng họ mình nên cho tay chân lên núi Phòng Sơn đào đứt long mạch, diệt long khí của mộ tổ ng−ời Kim. Thế mà Hậu Kim vẫn phát triển lớn mạnh, thành nhà Đại Thanh sau này thống trị Trung quốc trên 200 năm.

Đời nhà Thanh, vua Thanh Thế Tổ ( 1643-1661), niên hiệu Thuận trị, lúc cuối đời cho xây dựng mồ mả cho các vua dòng họ mình tại trị, lúc cuối đời cho xây dựng mồ mả cho các vua dòng họ mình tại

chân núi X−ơng Thuỵ, huyện Tuân Hoá, tỉnh Hà Bắc. Đây là thế đất rất đẹp, sơn mạch uốn khúc nh− ph−ợng múa, rồng bay. Bên trái có núi đẹp, sơn mạch uốn khúc nh− ph−ợng múa, rồng bay. Bên trái có núi chầu về phù đỡ, bên phải cũng có núi h−ớng tựa, uốn chầu. Trái, phải lại

Một phần của tài liệu phong thủy trong xây dựng (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)