Cảm biến điện trở lực căng (tenzômet)

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật đo lường điện tử (Trang 105 - 107)

II. Các loại cảm biến

2. Cảm biến điện trở lực căng (tenzômet)

+ Cấu tạo: Hình bên là cấu tạo của cảm biến điện trở lực căng, bao gồm: 1. Tấm giấy mỏng.

Hình dáng thờng gặp của cảm biến biến trở

a) W

R1 R2

R0

c) Quan hệ vào/ra của cảm biến biến trở R1 R2 R R0 0 x b) R1 R2 R0 w r1 r2 r3 r4 d) w R1 R2 R0 e) w R1 R2 R0

106

2. Dây mảnh: Φ = 0,02 ữ 0,03mm.

Chế tạo bằng vật liệu constantan, nicrôm, hợp kim platin-iridi Thông th−ờng l0 = 8 ữ 15mm, khi cần kích th−ớc nhỏ l0 = 2,5mm. Chiều rộng a = 3 ữ 10mm

Điện trở thay đổi từ 10 ữ 150Ω. Khi chiều dài tác dụng không bị hạn chế l0

có thể dài tới 100mm. Điện trở từ 800 ữ 1000Ω.

3. Thanh dẫn là đ−ờng tín hiệu, để nối với mạch đo

+Nguyên tắc làm việc: dựa trên hiệu ứng tenzô, có một số vật liệu mà khi nó bị biến dạng thì điện trở của nó thay đổi. Khi đo biến dạng ∆l/l , cảm biến đ−ợc dán trên đối t−ợng đo, khi đối t−ợng đo bị biến dạng thì tenzô biến dạng theo và điện trở của tenzô thay đổi một l−ợng ∆R/R.

Tức là ∆R/R=f(∆l/l)

Qua việc xác định biến thiên R, ta có thể xác định đ−ợc l−ợng biến thiên về chiều dài l

+Phân loại: tenzômet chia làm các loại màng mỏng, lá mỏng, dây mảnh

+ Mạch đo: th−ờng dùng mạch cầu (cầu 1 chiều hoặc xoay chiều)

l0

a

1 2

Chơng 9: Đo lờng các đại lợng không điện

107

+ ứng dụng:

Đo biến dạng.

Đo lực, đo áp suất, đo mômen quay, đo gia tốc và các đại l−ợng khác nếu có thể biến đổi thành biến dạng đàn hồi với ứng suất không bé hơn (1 ữ 2)107N/m2.

Loại cảm biến này có thể đo các đại l−ợng biến thiên tới vài chục KHz

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật đo lường điện tử (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)