Khâi quât về sườn chịu lực.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kiến trúc 2 (Trang 41 - 43)

GIẢI PHÂP KẾT CẤU VĂ KINH TẾ KỸ THUẬT

3.1 Khâi quât về sườn chịu lực.

Kết cấu vật liệu vă kỹ thuật thi công xđy dựng lă điều kiện vật chất của tâc phẩm kiến trúc nhằm tạo ra câc không gian kiến trúc bảo đảm hai yíu cầu chính lă chịu lực vă bao che. Câc kết cấu chịu lực cần thỏa mên câc yíu cầu bền vững, ổn định, bền lđu thông qua câc bộ phận thẳng đứng như tường, cột, cuốn, móng... chủ yếu chịu lực nĩn vă câc bộ phận nằm ngang như dầm, vì kỉo, săn . .. chủ yếu chịu lực uốn. Câc kết cấu bao che chỉ lăm nhiệm vụ ngăn che, tạo không gian riíng biệt, phải đảm bảo câc yíu cầu tiện nghi, an toăn cho con người bằng câc biện phâp che mưa nắng, câch đm, câch nhiệt, lấy ânh sâng, chống ẩm, chống bụi, tạo điều kiện vi khí hậu tốt, v.v... Câc bộ phận chịu lực của ngôi nhă lại thường liín kết với nhau tạo thănh sườn chịu lực của công trình. Câc sườn kết cấu chịu lực không chỉ gânh chịu mọi loại lực tâc động lín ngôi nhă để truyền xuống móng, mă còn phải tạo ra sự ổn định cần thiết cho ngôi nhă trong suốt quâ trình sử dụng. Lực truyền văo hệ sườn chịu lực được gọi lă tải trọng. Tải trọng tĩnh lă trọng lượng của bản thđn kết cấu vă câc bộ phận bao che, tải trọng động lă trọng lượng câc thiết bị, con người hoạt động trong câc không gian đó vă những lực tâc động không thường xuyín như âp lực gió, tuyết, lực phât sinh do mây móc vận hănh . ..

3.1.1 Hệ tường.

Đđy lă hệ kết cấu cổ xưa vă thông dụng nhất. Câc bộ phận của nó lăm việc theo trạng thâi chịu nĩn, chống đỡ câc lực truyền theo phương thẳng đứng để chuyển chúng văo đất theo móng. Vì tường cũng lăm nhiệm vụ ngăn che nín cũng cần phải bảo đảm câc tính năng như thông gió, lấy ânh sâng, chống nắng, che mưa tạt, câch nhiệt, câch đm, v.v... Tường được tạo ra bằng đất, đâ, gạch, tấm panen kích thước lớn, v.v...

Kết cấu tường chịu lực có thể phđn thănh tường ngang chịu lực, tường dọc chịu lực hoặc tường ngang dọc cùng chịu lực. Hệ thống tường ngang chịu lực cho độ cứng ngang nhă lớn nhưng khó tạo ra câc không gian lớn vì câc tường ngang thường câch nhau không quâ 4,5 m. Câc kết cấu tường dọc có độ cứng ngang nhă yếu hơn nhưng dễ tạo câc không gian lớn. Công nghiệp hóa xđy dựng nhă đòi hỏi phải thay thế câc tường gạch xđy cổ truyền bằng câc tường lắp ghĩp bằng tấm lớn.

3.1.2 Hệ khung.

Sơ đồ năy hiện nay rất phổ biến vì những ưu điểm tạo khả năng phđn chia không gian bín trong linh hoạt, dễ tổ chức câc không gian rộng, có thể lăm nhă nhiều tầng, điều kiện công nghiệp hóa xđy dựng cao, âp dụng tiến bộ khoa học dễ dăng (bítông nhẹ, chất dẻo tổng hợp, vật liệu câch nhiệt, câch đm hiệu quả cao . ..). Câc hăng cột vă hệ dầm ngang dọc để gânh chịu câc tải trọng của nhă lă đặc điểm nổi bật của hệ thống kiến trúc thường được xđy dựng phât triển trín một lưới cột ô vuông, ô chữ nhật, mạng lưới tam giâc đều tạo điều kiện kiến trúc có lôgíc kết cấu trong sâng vă dễ công nghiệp hóa. Lưới cột thường lă (4,5 x 4,5 m), ( 4,5 x 9,0 m), (6 x 6 m), ( 7,2 x 7,2 m), (8,1 x 8,1 m).

Sơ bộ có thể chọn bề rộng cạnh cột từ 1/12 đến 1/18 khoảng câch hai cột (cho câc cột bằng bítông cốt thĩp). Để tạo không gian riíng người ta dùng câc hình thức vâch nhẹ. Kết cấu khung cũng chia ra khung ngang vă khung dọc chịu lực hoặc khung ngang dọc cùng chịu lực. Câc khung ngang chịu lực với dầm khung bítông cốt thĩp có thể mở rộng khẩu độ đến 15 m. Với khẩu độ lớn hơn người ta thường thay dầm khung bằng câc dăn, vì kỉo cho trọng lượng nhă giảm bớt vă dễ thi công hơn. Kết cấu khung đê tạo ra khả năng mới của sức biểu hiện nghệ thuật mặt ngoăi nhă: nhă có chđn, băng cửa sổ kính, mảng đặc không cần liín

tục từ trín xuống đất, chia lỗ cửa sổ tự do, tạo cảm giâc nhẹ, bay bổng của hình khối . .. Vì thế trong kiến trúc nhă công cộng hiện đại rất hay âp dụng hệ khung chịu lực.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở kiến trúc 2 (Trang 41 - 43)