II. Câu hỏi thuộc loại kiến thức nâng cao (5 câu)
4. Định luật Gauss, từ lực (14 câu) Câu hỏi thuộc khối kiến thức cơ bản
Câu hỏi thuộc khối kiến thức cơ bản
Các câu hỏi có thời lượng 3 phút. Câu 62:
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm có dòng điện 5A chạy qua, chuyển động với vận tốc không đổi 20cm/s trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính công của lực từ trong thời gian 10s, biết rằng trong quá trình chuyển động, lực từ luông ngược chiều với chuyều chuyển động của đoạn dây.
A. 0,5 JB. – 0,5 J B. – 0,5 J C. 50 J D. – 50 J Câu 63: B → v → (1) (2) (3) Hình 8.6
Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là 10A/m và vận tốc của electron là 4.103
m/s. A. 8.10 – 21 N B. 4.10 – 21 N C. 6,93.10 – 21 N D. 3,2.10 – 15 N Câu 64:
Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo, biết vận tốc của electron là 1,6.106 m/s.
A. 91cm B. 91m C. 2,9m D. 29cm
Câu 65:
Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.
A. T = 6,55 µs B. 7,14 µs. C. 3,57 µs D. 91 µs
Câu 66:
Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính số vòng quay của proton trong một giây.
A. 6,55.10 – 4
B. 1526C. 486 C. 486 D. 4800
Câu 67:
Một dây dẫn thẳng, đặt trong từ trường đều B = 0,1T và song song với các đường cảm ứng từ. Cho dòng điện I = 10A chay qua dây dẫn. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây dẫn.
A. 1 NB. 0 N