Reader cố định

Một phần của tài liệu thiết kế anten cho rfid dải tần uhf 866mhz - 868mhz (Trang 44 - 47)

Loại này được lắp trên tường, trên cổng hoặc vài nơi thích hợp nằm trong phạm vi đọc. Những nơi lắp đặt là chỗ cố định. Chẳng hạn, có một số Reader cố định được gắn trên thang máy, hoặc bên trong xe chở hàng. Trái ngược với Tag, Reader không chịu được môi trường khắc nghiệt. Vì vậy, nếu đặt Reader ngoài cửa hoặc ở những đối tượng chuyển động, phải gắn đúng cách. Reader cố định thường cần anten bên ngoài để đọc Tag. Reader có thể cung cấp đến 4 cổng anten bên ngoài. Chi phí cho Reader cốđịnh thường ít hơn Reader cầm tay. Reader cốđịnh là loại phổ biến nhất hiện nay.

Chương 3 – Bộđọc (Reader) RFID GVHD: Thạc sĩ Hoàng Mạnh Hà Hình 3.3 - Reader mạng cốđịnh UHF của Alien Technology

Hình 3.4 - Reader mạng có dây/không dây (802.11b) UHF thấp (303.8MHz) của RFCode, Inc

Loại Reader cốđịnh được gọi là máy in RFID có thể in một mã vạch và tạo một Tag RFID trên smart label (thẻ thông minh) trong quá trình hợp nhất. Smart label bao gồm một nhãn mã vạch có một Tag RFID được gắn vào nó. Các loại thông tin khác nhưđịa chỉ người gửi, người nhận, thông tin sản phẩm và chữ cũng có thểđược in lên trên nhãn. Máy in RFID đọc Tag smart label đã được ghi để xác nhận quá trình ghi là hợp lệ. Nếu việc xác nhận này thất bại thì máy in loại bỏ smart label đã được in. Thiết bị này tránh tình trạng tạo một Tag RFID mà nơi đó mã vạch đang được sử dụng. Ngày nay, một công ty đang sử dụng mã vạch có thể sử dụng máy in RFID như bước đầu chấp nhận kỹ thuật RFID. Thông tin mã vạch cung cấp một nhận dạng human- readable về đối tượng được gắn Tag. Các hệ thống hiện tại cũng có thể tiếp tục sử dụng dữ liệu mã vạch như thế với một số thay đổi hoặc không thay đổi. Phạm vi của nhãn có thể cung cấp ID Tag được gắn vào nó ở hình thức human-readable. Tag RFID có thể cung cấp khả năng object-level Auto-ID (tự động xác định mức đối tượng) và những lợi ích khác.

Hình 4-5 trình bày minh họa smart label. Hình 4-6 trình bày minh họa máy in RFID.

Chương 3 – Bộđọc (Reader) RFID GVHD: Thạc sĩ Hoàng Mạnh Hà

Hình 3.5 - RFID smart label của Zebra Technologies

Hình 3.6 - Máy in RFID của Zebra Technologies Reader cốđịnh có thể hoạt động ở hai chếđộ sau đây:

§ Tự trị (antonomous)

Chương 3 – Bộđọc (Reader) RFID GVHD: Thạc sĩ Hoàng Mạnh Hà

Một phần của tài liệu thiết kế anten cho rfid dải tần uhf 866mhz - 868mhz (Trang 44 - 47)