1. Giảm thiểu tác động gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Cĩ thể thấy rằng, bụi chỉ phát sinh nhiều, khi trời khơ hanh, vì vậy dự án sẽ đặc biệt quan tâm đến các biện pháp vệ sinh làm giảm thiểu ơ nhiểm bụi trong quá trình khai thác, vận chuyển nguyên liệu vào mùa khơ.
a. Khu vực moong khai thác.
Để giải quyết vấn đề ơ nhiễm bụi tại moong khai thác (bãi chứa đá trong moong, đường nội bộ, khi khoan lỗ mìn, nổ mìn, bốc dỡ đá), Cơng ty sẽ tiếp tục sử dụng biện pháp tưới nước thường xuyên bằng xe phun nước và thiết bị phun nước, đặc biệt chú ý vào những ngày nắng nĩng. Giữ được độ ẩm phù hợp sẽ hạn chế đáng kể lượng bụi bay vào khơng khí.
Trong cơng tác khoan tạo lỗ mìn, Cơng ty sẽ sử dụng máy khoan Tamrock cĩ hệ thống túi lọc bụi làm giảm thiểu đáng kể bụi thải vào mơi trường khơng khí trong quá trình khoan.
Trong khâu nổ mìn, Cơng ty sẽ sử dụng phương pháp nổ vi sai phi điện kết hợp thuốc nổ cĩ tác dụng tích cực đến mội trường như Anfo, nhũ tương nên hạn chế được lượng bụi và khí thải vào mơi trường khơng khí.
b. Khu vực chế biến đá.
Đây là khu vực sản sinh nhiều bụi nhiều nhất trong quá trình khai thác và chế biến đá. Để giảm thiểu bụi trong cơng đoạn này, tại mỏ đá Tân Bản việc xử lý bụi tại khu vực chế biến đá sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp sau:
- Thiết kế lắp đặt hệ thống phun sương tại vị trí các vị trí nghiền sàng và phun nước trực tiếp lên đá hộc tại phễu tiếp nhận nguyên liệu.
- Thường xuyên tưới nước trên tồn bộ khu vực chế biến và đường vận chuyển.
- Trồng cây xanh quanh khu vực chế biến như: tràm, bạch đàn …
Ưu điểm của các biện pháp này là giảm thiểu được bụi trong một khơng gian rộng, sử dụng và tiêu tốn rất ít nước khơng gây tác dụng phụ phải xử lý nước thải.
- Trang bị bảo hộ lao động nhằm ngăn bụi cho người lao động.
tiếng ồn và bụi thường xuyên. Các xe tải và cơ giới của Cơng ty đều cĩ buồng kính và máy điều hịa nhiệt độ.
- Kiểm tra định kỳ bệnh bụi phổi cho cơng nhân làm việc trực tiếp tại các khu nghiền sàng đá để cĩ biện pháp kịp thời.
c. Khu vực chứa đá thành phẩm.
- Khu vực chứa đá thành phẩm thường được tưới nước thường xuyên, nhất là vào những ngày nắng nĩng.
- Xung quanh moong khai thác, sân cơng nghiệp, nhà ở, bãi chứa đá thành phẩm, đường vận chuyển nội bộ mỏ Cơng ty đã cho trồng cây xanh bao quanh nhằm chắn giĩ gây bụi và chắn khơng cho bụi phát tán đi xa.
d. Đối với hệ thống đường giao thơng.
Để khống chế ơ nhiễm bụi dọc theo đường vận chuyển Cơng ty sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp sau:
- Đường giao thơng nội mỏ, và đường kế cận mỏ liên quan đến quá trình chở đá thành phẩm đi tiêu thụ luơn phải được cải tạo, nâng cấp, đồng thời trong quá trình khai thác luơn tưới nước thường xuyên đặc biệt là vào những ngày nắng.
- Trong khai trường: xe vận chuyển phải che kín thùng, khơng chất nguyên liệu vượt thành xe, khơng chở quá tải, xe phải chạy theo vận tốc qui định.
- Các xe tải khi chở đầy đá thành phẩm đi tiêu thụ phải cĩ bạt che kín .
e. Các biện pháp chung để giảm tiếng ồn.
Cĩ thể thấy nguồn gây ồn chính trong khu vực khai thác đá là: - Chấn động ồn tức thời do nổ mìn.
- Tiếng ồn phát ra từ các động cơ của thiết bị, máy mĩc, xe cộ.
Đối với tiếng ồn tức thời do nổ mìn: Cơng ty luơn đảm bảo vành đai an tồn với khoảng cách từ tâm nổ gần nhất đến khu dân cư là >300m.
Để giảm tiếng ồn và bụi khĩi do các động cơ diezen và hệ thống nghiền sàng, thiết bị xe máy gây ra: Cơng ty sẽ cho kiểm tra thiết bị thường xuyên và đảm bảo chế độ kiểm định, bảo dưỡng xe máy theo đúng định kỳ quy định.
Đối với cơng nhân lao động tại hiện trường đã được trang bị đúng và đủ thiết bị bảo hộ lao động để chống ồn và bụi.
2. Giảm thiểu tác động mơi trường của chất thải rắn.
Chất thải rắn trong dự án này gồm chủ yếu hai nguồn đĩ là lượng đất phủ phải bốc đi và chất thải rắn trong quá trình sinh hoạt.
a. Đất phủ.
Lượng này phần sử dụng làm đường, san lấp cho xây dựng cơ bản, đê bao. Lượng đất thải này được tập trung về bải thải ngồi sau đĩ được đưa đi sử dụng tùy theo mục đích khác nhau.
b. Xử lý nhiễm bẩn mặt đất.
Để tránh nhiễm bẩn mặt đất do đất bị tung lên trong quá trình nổ mìn, bị rơi vãi trong quá trình bốc xếp vận chuyển, đất đá bị sạt lở bùn đất trơi theo dịng chảy. Hiện tượng văng đất đá đi xa, sạt lở trơi bùn đất vào mùa mưa, sẽ bị hạn chế bởi hệ thống cây xanh trồng bao xung quanh khai trường.
Để hạn chế việc rơi vãi đất đá trong quá trình bốc xúc vận chuyển Cơng ty sử dụng biện pháp qui định các xe vận chuyển phải che đậy thùng xe và đảm bảo quy định về an tồn giao thơng: chạy đúng tốc độ quy định, khơng chở quá tải, quá đầy so với độ cao của thùng xe.
c. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Trong khu mỏ khơng cĩ dân cư sinh sống, cơng nhân lao động sau giờ làm việc trở về nơi cư trú, chỉ cĩ một số nhân viên bảo vệ nên rác thải sinh hoạt khơng lớn. Chất thải rắn sinh hoạt được tập trung một chổ và được cơ quan chức năng thu gom và xử lý.
d. Xử lý chất thải rắn nguy hại.
Dầu nhớt thải được Cơng ty thu gom vào các phuy chứa cĩ nắp đậy và được sử dụng để bơi trơn bách xích của xe máy cơ giới và các thiết bị khác
Đối với giẻ lau do sửa chữa và lau chùi máy bị nhiễm dầu nhớt Cơng ty sẽ thu gom chứa vào các thùng phuy cĩ nắp đậy, khi đủ khối lượng 1 đợt xe vận chuyển sẽ hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng đến thu gom và xử lý. Cụ thể Cơng ty đã Hợp đồng với Xí nghiệp dịch vụ KCN SONADEZI để thu gom các chất thải này theo định kỳ.
Đối với các bình acquy cũ sẽ được tập trung lại và theo định kỳ nhà cung cấp sẽthu gom lại.
3. Giảm thiểu tác động gây ơ nhiễm mơi trường nước.
Xử lý nước thải bao gồm thốt nước moong và xử lý nước thải sinh hoạt:
a. Thốt nước khai trường (tháo khơ mỏ).
Nước chảy vào khai trường bao gồm các nguồn: nước mưa rơi trực tiếp, nước mưa chảy tràn trên mặt, nước ngầm khu vực chảy vào khai trường. Để giảm thiểu tác động này cơng ty đã áp dụng:
- Thiết kế máy bơm cĩ cơng suất phù hợp để tháo khơ mỏ.
- Ngồi ra tiến hành định kỳ nạo vét đoạn suối chảy gần mỏ để đảm bảo dẫn nước nhanh.
- Để tránh khả năng thấm gây lún ứơt, khả năng thấm và chảy ngược lại khai trường trong mùa mưa cơng ty đắp đê dọc theo khai trường.
- Việc tháo khơ mỏ sẽ là hạ thấp mực nước ngầm quanh khu vực khai thác, đây là trường hợp bất khả kháng, do đĩ trong quá trình thực hiện dự án Cơng ty sẽ thường xuyên quan trắc mực nước ngầm trong khu vực.
thời gian qua Cơng ty đã khoan 04 giếng nước để phục vụ nước sinh hoạt cho dân cư xung quanh. Trong thời gian tới Cơng ty sẽ cho tiến hành khoan sâu thêm 04 giếng khaon này nên việc hạ thấp mực nước ngầm khơng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của dân cư.
b. Khống chế ơ nhiễm nước thải từ khai trường.
Để ngăn chặn việc nước mưa chảy tràn và nước tháo khơ mỏ kéo bụi, đất, cát, chất rắn lơ lửng vào các khu vực khác, gây ảnh hưởng tới mơi trường chung Cơng ty đã bố trí xây dựng đê bao quanh khai trường và các rãnh thốt nước xung quanh trong khu vực khai thác. Bố trí một gờ chắn cĩ hướng cho mương nước chảy theo quy định, để cho mưa chảy tràn và nước tháo khơ mỏ chảy vào một bể lắng để lắng bớt một phần các chất lơ lửng trong nước thải như: cặn, bùn đất trước khi thải vào khu vực chung. Giải pháp này ít tốn kém hơn so với giải pháp xây dựng nhiều bể lắng mà hiệu quả vẫn khả quan hơn.
Lượng nước thải của moong và nước mưa chảy tràn cĩ cĩ hàm lượng cặn lơ lửng cao. Tuy nhiên các hạt đất và hạt đá >1mm sẽ lắng trực tiếp tại hố thu nước trong moong khai thác, cịn lại các hạt đất đá < 1mm, bùn đất và nước thải sẽ được bơm cưởng bức từ hố thu nước đến hố lắng để lắng bớt một phần bùn và đất đá trước khi thải ra suối Bà Lồ và chảy ra sơng Đồng Nai.
Theo cơng thức thực nghiệm của Xtoc (nhiệt độ 20oC) trong mơi trường nước yên tĩnh, tốc độ lắng đọng của các hạt được xác định theo cơng thức:
v = 2 - d1 - d x gr2
9 m
Trong đĩ v: tốc độ lắng đọng, m/s
d1: tỷ trọng các hạt đất đá vụn lấy bằng 1,6 d: tỷ trọng của nước lấy bằng 1
m: độ nhớt của nước ở nhiệt độ 20oC lấy bằng 1m²/s r: bán kính mảnh vụn lấy là 0,05mm
g: gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81 m/s²
Theo cơng thức trên tốc độ lắng đọng của các hạt 0,05mm là 0,21m/s, tốc độ lắng đọng của các hạt phụ thuộc rất nhiều vào hình dáng các hạt, nhiệt độ của mơi trường:
- Nếu coi tốc độ của các hạt cầu là 100% thì mảnh vụn elipxoid là 60%, trụ là 50% và dạng tấm là 35%;
- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ nhớt sẽ giảm và tốc độ lắng đọng càng tăng. Vì vậy nếu sau khi để lắng thời gian thì các hạt đất đá này sẽ lắng đọng lại.
Mương thốt thốt (6 x 10 x Bể lắng Nước thải v o khu và ực chung Nước mưa và
nước tháo khơ mỏ mỏ
Vì vậy nếu sau khi để lắng thời gian thì các hạt đất đá này sẽ lắng đọng lại. Nước thải moong ngày lớn nhất là 19.117m3/ngđ tương đương 979 m3/h (ngày cĩ mưa lớn nhất), vì vậy nên chúng tơi sẽ thiết kế hố lắng cĩ kích thước 6m x 10m x 4m thì tốc độ dịng chảy qua bể lắng là: 0,012m/s và thời gian chảy qua hố lắng là ~890 giây = 15 phút. Với luợng thới gian này đủ để các hạt cặn lơ lửng lắng đọng lại trong hố.
c. Khống chế ơ nhiễm nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt của cơng nhân làm việc thường xuyên trên mỏ sẽ được xử lý bằng bể tự hoại trước khi thải ra ngồi.
Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là một cơng trình đồng thời hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 3-6 tháng. Trong thời gian này, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan. Phần nước thải được thải ra ngồi theo ống dẫn, cịn lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp sẽ được thuê xe hút chuyên dùng. Nước thải sau xử lý xả vào nguồn tiếp nhận.
Với tải lượng ơ nhiễm nhỏ, nước thải của Dự án sau khi xử lý bằng bể tự hoại cĩ thể thải ra suối cùng với các loại nước thải khác mà khơng gây ra sự ơ nhiễm đáng kể đốl với nguồn nước mặt trong khu vực.
Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 3-6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài đảm bảo hiệu suất lắng cao.
Tính tốn bể tự hoại:
* Thể tích phần lắng: W1: a.N.T/1.000 m3.
a - Tiêu chuẩn nước thải từ nhà vệ sinh (l/người/ngđ) (trung bình 30lít). N - Số cơng nhân : tính cho trung bình là 50 người thường xuyên ở khai trường.
T - Thới gian lưu tại bể (20 ngày-50 ngày). Do điều kiện khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm tại Việt Nam nên cĩ thể chọn thời gian lưu nước thải trong bể là 30 ngày, thể tích bể tự hoại là: 45m3.
* Thể tích phần chứa bùn: W = b.N/1.000 m3.
B - Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn (60 lít/người). Như vậy thể tích phần chứa bùn là: 3 m3.
* Tổng thể tích bể tự hoại là 48 m3. Như vậy dự án sẽ cho xây 02 bể tự hoại với kích thước 3m x 4m x 2m là vừa đủ.