Các chiến lược có thể chọn lựa cho việc xây dựng lý thuyết trọng yếu trong xã hội học: Mô hình duy lý, phi duy lý và mô hình

Một phần của tài liệu Hành vi duy lý của con người và sự duy lý mang tính kinh tế (Trang 25 - 57)

trọng yếu trong xã hội học: Mô hình duy lý, phi duy lý và mô hình trộn lẫn (mixed model)

Trong phần này nhấn mạnh đến việc xây dựng lý thuyết trọng yếu, phân biệt với sự chính thống của nó. Trong sự liên kết này, độ phù hợp của lý thuyết trọng yếu thường được khẳng định trong kinh tế học tân cổ điển bởi quan điểm cho rằng nội dung tranh luận độc lập với tính đại diện chính thống của nó, bao gồm cả về toán học (Marshall 1996), cũng như những tranh luận từ các lý do cốt lõi trong xã hội học cổ điển (Pareto 1963). Các chiến lược có thể có để xây dựng lý thuyết trọng yếu trong xã hội học có thể được phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau, bao gồm hành vi duy lý, chủ nghĩa cá nhân, thể chế cơ quan,…Sử dụng tính duy lý về kinh tế là tiêu chuẩn đặc biệt để phân loại, chiến lược thay thế của việc xây dựng lý thuyết trọng yếu liên quan đến các lý thuyết duy lý tổng quát, các lý thuyết phi duy lý tổng quát và các lý thuyết trộn lẫn tổng quát.

Trước tiên thì các lý thuyết duy lý tống quát thường dựa trên mô hình đơn và nguyên lý của hành vi duy lý. Trong thuật ngữ của Weber, đây là mô hình (hay quan niệm) về hành động xã hội duy lý – công cụ và quan niệm về tính duy lý kinh tế hay tính duy lý chính thống. Nói các khác, nguyên lý kinh tế hiện thời được giả định thực hiện không chỉ trong ngành kinh tế, ví dụ như sản xuất và tiêu thụ hàng hóa hữu hình, mà còn trong tất cả các xã hội được nhìn nhận như thị trường tổng quát.

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 26 Các lý thuyết phi duy lý chung có thể chọn lựa dựa trên mô hình tổng quát và nguyên lý về sự phi duy lý. Theo ngữ cảnh của Weber, mô hình này liên quan đến loại phi duy lý kinh tế của hành động xã hội, ví dụ như giá trị-duy lý, truyền thống và cảm xúc, cũng như tính duy lý thực thể hay tính duy lý phi kinh tế. Do vậy, tương tự với việc kết hợp của kinh tế hiện thời và hành vi duy lý, xã hội học đương thời đại diện cho nguyên lý chung hay quan niệm về tính phi duy lý kinh tế hay duy lý phi kinh tế. Mọt vài nguyên lý hoặc lý thuyết về tính phi duy lý đặc thù bao gồm những điều sau (theo thuật ngữ của Schumpeter 1991:336-7):

a/ Tôn giáo hiện thời, đạo đức hiện thời,…diễn tả động thái giá trị- trôi nổi hoặc tính duy lý thực thể;

b/ Thói quen hiện thời được diễn đạt như là hành vi truyền thống và quy luật tự trị;

c/ Tình dục hiện thời được xem như hiện thân của hành động thuộc về cảm xúc và biểu cảm;

d/ Chính trị hiện thời là hình ảnh thu nhỏ của việc theo đuổi quyền lực và sự thống trị;

e/ Danh dự hiện thời được xem là hình mẫu của việc tìm kiếm địa vị;

f/ Các cơ quan hiện thời bị chi phối bởi các hành động và động cơ thuộc về thể chế,…

Những lập luận này mạnh mẽ hơn khi nhấn mạnh đến sự khác biệt quan trọng giữa hình thức hay chức năng và tính duy lý về thực thể hay tính duy lý thuộc xã hội được thực hiện bởi Mannheim trong sự nghiên

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 27 cứu về tư tưởng và thuyết không tưởng và được thực hiện bởi Weber trong nền kinh tế và xã hội trước đó. Chính xác hơn thì theo Weber Mannheim (1936:114,n3) phân biệt giữa hai loại mà ông ấy gọi là “phạm vi duy lý”. Loại thứ nhất được gọi là “phương pháp tiếp cận duy lý, về mặt lý thuyết” dựa trên việc tính toán cơ học, tình huống này là phương pháp kỹ thuật được tính toán và quyết định theo duy lý. Do đó, loại này được xem như đại diện tính duy lý về kỹ thuật, chức năng và theo hình thức theo lẽ mà Weber gọi là “sự tính toán hay sự nghiên cứu định lượng” mà có thể làm về mặt kỹ thuật và ứng dụng vào thực tế. Loại thứ hai được gọi là sự duy lý, được xem như một quy trình mà trong đó hệ quả của các sự kiện đặc trưng cho “quá trình diễn biến được kỳ vọng (xác suất) theo quy tắc” và được minh họa bởi các chuẩn mực xã hội như quy ước, cách sử dụng hoặc phong tục được trình bày như các giá trị bền vững. Như thế thì loại này đại diện tính duy lý thực thể hay tính duy lý về xã hội theo lý lẽ của Weber về hành động đảm bảo “ dưới một số tiêu chuẩn” về giá trị cuối cùng. Ở điểm mấu chốt này, trong “dự báo về thời gian” Mannheim khám phá ra một số mức độ mâu thuẫn giữa tính duy lý về chức năng và tính duy lý về thực thể trong xã hội tư bản. Ví dụ, ông ấy quan sát đời sống kinh tế hiện thời trong khi “tính duy lý bao quát về mặt kỹ thuật” và “có thể tính toán” đến một mức độ giới hạn không đại diện được cho “nền kinh tế đã hoạch định” và tính duy lý về thực thể (Mannheim 1936:115). Cũng theo hướng như vậy, Mannheim chú ý rằng sự mâu thuẫn về mặt chính trị giữa “tính duy lý về hình thức” của các phe đối lập về chính trị thông qua nghị viện và thiếu đi giải pháp có giá trị đối với những mâu thuẫn này. Ông ấy đề nghị “xã hội tư sản” thay vì

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 28 tính duy lý thực thể chỉ đạt được duy lý về mặt chức năng, bao gồm sự trí thức hóa rõ ràng của các yếu tố phi duy lý vốn có” (Mannheim 1936:122).

Lý thuyết mixed cũng được xem là đại diện cho mô hình hợp nhất hợp lý của hành động xã hội. Giả định cơ bản thứ nhất về lý thuyết như thế là không có khác biệt, duy lý, phi duy lý, loại động thái xã hội như trong xã hội học của Weber, mà có một phương thức chung đơn nhất về hành động duy lý của con người, do đó thiết lập “tính đơn nhất” của người hành động và cách xử sự. Với lý thuyết chọn lựa duy lý, giả định giống như kinh tế học tân cổ điển, tất cả hành động của loài người là duy lý thiết thực (theo lý lẽ của tính duy lý về công cụ của Weber” (Mises 1966:19). Một giả định có thể thay thế đó là loại động thái xã hội đơn nhất này không duy lý mà cũng không phải phi duy lý cố định (như Pareto và Freud ngụ ý) về mặt kinh tế học mà kết hợp theo tỷ lệ khác nhau các yếu tố duy lý và phi duy lý (như Parsons tranh luận).

Nói một cách đơn giản hơn, hành động của con người là hợp nhất nhưng cũng phức tạp cả về mặt duy lý và về mặt phi duy lý. Theo lý luận của Weber, không có 4 loại hành động mà tất cả các hành động pha trộn với nhau theo những thành phần kết hợp khác nhau hoặc các khía cạnh hành động công cụ-mục tiêu cũng như hành động định hướng theo niềm tin, hành vi theo cảm xúc và hành động truyền thống. Theo lý luận của Pareto, không có hai mô hình hành động riêng biệt, một thiên về kinh tế (duy lý) và một thiên về xã hội (phi duy lý), nhưng tất cả các hành vi kết hợp các yếu tố duy lý – logic và phi logic. Giả định thứ hai trái ngược với những gì được hàm ý trong lý thuyết duy lý tổng quát cũng như lý thuyết phi duy lý tổng quát. Do đó, lý thuyết mixed tổng quát khá chính xác theo quan niệm về sự phức tạp hiện thời được nhận thức cấu thành bới kinh tế

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 29 học hiện thời và xã hội học hiện thời, ví dụ đạo đức hiện thời, tôn giáo hiện thời, chính trị hiện thời, danh dự hiện thời,…Nó cấu thành và thống nhất tất cả “hominess” này (Schumpeter 1991:337), mặc dù khó có thể đạt được sự hợp nhất đa chiều (Rambo 1999). Do đó, quan niệm mixed được hiểu như chiến lược để xây dựng lý thuyết có thể giải thích được biện hộ và được ưa thích dựa trên những nền tảng này:

(a) Thúc đẩy thuyết đa nguyên hơn là thuyết nhất nguyên về mặt lý thuyết;

(b) Cung cấp sự giải thích thực tế chống lại sự đơn giản hóa đáng ngờ, ví dụ như tâm lý dân gian về kinh tế đương thời (Somer 1998), người hành động như Robinson Crusoes (Conlisk 1996) và các kỹ sư (Stiglitz 2002);

(c) Diễn đạt sự phức tạp đời sống thực chống lại sự tằn tiện (Hirschman 1984);

(d) Tăng cường kiến thức thực thay vì sự đam mê vào trong chủ nghĩa hình thức khô khan.

V. “Hard-Core” and “Soft” Models of Rational Behavior

Trong phần trước đã đề cập về hành vi duy lý mà hầu hết chỉ được ứng dụng trong mô hình hẹp, mỏng hay quan điểm cứng nhắc chỉ theo quan niệm công cụ kinh tế và phương pháp tiếp cận đến đời sống xã hội. Người ta tự hỏi liệu mô hình chọn lựa duy lý mở rộng, dày đặc và linh hoạt có tốt hơn những mô hình chọn lựa tương ứng không.

Ở điểm mấu chốt này, cần chú ý rằng một số nhà xã hội học (Hechter và Kanazawa, 1997) thường nghĩ lý thuyết chọn lựa duy lý

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 30 “thick” (dày đặc) được ưa thích hơn so với chọn lựa “thin” (mỏng) tương ứng bởi khả năng xác định trước đối tượng cụ thể mà không thể biết được kết quả, hầu hết là công cụ kinh tế, mục đích và động cơ hành động. Do vậy, sự ưa thích này không tránh được sự thúc đẩy kinh tế phổ biến về quan niệm chọn lựa duy lý “thick” (Friedman 1996), thí dụ như trong các quan niệm công cụ về hành vi duy lý và hệ quả tất yếu của sự xác định nhầm lẫn về thuyết mục đích. Hầu hết những người ủng hộ cho lý thuyết chọn lựa duy lý trong xã hội học (Goldthorpe 1998) đã thực hiện việc phân biệt lý thuyết của họ với những phiên bản kinh tế học, đặc biệt là phương pháp kinh tế hard-core đối với hành vi con người. Sự ưa thích nêu trên về các quan niệm chọn lựa duy lý thick cũng ngụ ý một sự giải thích hiếu kỳ hay cục bộ về lý thuyết chọn lựa duy lý thin-thick trên nền tảng liệu là những điều này có gắn với việc xác định trước các mục đích con người hoặc thuyết bất khả tri thực tiễn rõ ràng hoặc mù mờ về vấn đề này.

Tuy nhiên, các lý thuyết chọn lựa duy lý cũng bị phân chia thành thick-thin lệ thuộc vào người ta giả định các mục đích hay các động cơ đầu tiên là cứng nhắc, công cụ kinh tế, không thuộc về bản chất hoặc những động cơ thứ hai là phi kinh tế, linh hoạt (Elster 1989:34-5). Những lý thuyết này giả định lớp mục đích đầu tiên là “thin”, cứng nhắc hoặc có thứ tự đầu tiên, lớp thứ hai là “thick”, linh hoạt và có thứ tự thứ hai. Do đó, cả hai lý thuyết chọn lựa duy lý “thick-thin” sẽ xác định trước động cơ để hành động. Với phạm trù này, cả hai lý thuyết đều không phải là “thuyết bất khả tri” về những động cơ này, trái ngược với những gì được kỳ vọng trong lý thuyết “thin”, đặc biệt là thuật ngữ chính thức trong lý thuyết chọn lựa xã hội được khẳng định về tính nhất quán, đặc biệt là tính

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 31 bắc cầu, cũng như quan niệm của kinh tế tân cổ điển về hành vi con người là “duy lý thiết yếu” (xem bên trên).

Như vậy, những tiêu chuẩn phụ để phân loại những lý thuyết chọn lựa duy lý thành “thick” và “thin” là các đặc điểm định rõ thuyết mục đích thay vì liệu họ có thực hiện việc xác định như thế hay không, nghĩa là, sự mô tả thick-thin về những mục đích hay động cơ, do đó có thể biết trước hay không biết trước vấn đề này. Vì sự mô tả “thick” của các mục đích hành động, lý thuyết chọn lựa duy lý “thick” có vẻ được ưa thích hơn so với những lý thuyết chọn lựa duy lý “thin” được đặc trưng bởi sự xác định sai lầm tính phức tạp thực tế về thuyết mục đích cho trước (Arrow 1997:765) hoặc là độ dày của các kết quả này, được thảo luận chi tiết như sau.

Được gợi ý trước đó, vấn đề chính yếu với quan niệm hành vi duy lý “cứng nhắc hay linh hoạt” thiếu đi căn cứ thực nghiệm và sự giải thích nghe có vẻ thiên về lý thuyết từ các thành viên và cấu trúc xã hội đơn lẻ (những sự tạp chí gần đây về các quan điểm của Emirbayer và Mische 1998, Kiser 1999). Đến khi những quan niệm chọn lựa duy lý này xác định trước những mục đích hay động cơ hành động giả định chỉ có các biến giải thích kinh tế cứng nhắc mà chúng thiếu đi sự cảnh báo từ kinh tế học tân cổ điển, cụ thể là “không có mục đích về kinh tế, mà chỉ có các hướng thiên về kinh tế hay phi kinh tế nhằm đạt được những kết quả cho trước” (Robbins 1952:145). Ở điểm này, do những quan điểm chọn lựa duy lý hẹp xác định sai thuyết mục đích bị rối theo sai lầm của việc được gán trước đó.

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 32 Mặc khác, quan niệm “thin” đối diện với rủi ro của phép lặp thừa, kết hợp với việc tự gây ra vết thương nhằm che giấu sự ngu dốt hay thuyết bất khả tri được xem là kết quả hay động cơ con người. Tuy nhiên, thuyết bất khả tri đó thường liên quan đến các sai lầm thiếu sót, bởi vì chỉ có phương pháp tiếp cận theo kiểu “đầu đất” mới im lặng hoàn toàn về các kết quả của con người (Frank 1996:120), và do đó không có hiệu suất vượt trội. Nhìn lại thì thuyết bất khả tri đi theo phương pháp tiếp cận cùng bản chất khá gần với hành động con người trong kinh tế học tân cô điển (cụ thể là Úc) (ví dụ Mises, Hayek và Robbins), và do đó chia sẻ những tranh luận tích cực hay tiêu cực về phép lặp thừa và không có hiệu quả thực nghiệm thực hiện liên quan đến các phương pháp tiếp cận (Friedman 1996), ví dụ như không có khả năng sai lệch. Trong đó, những rủi ro của phép lặp thừa được tạo ra bởi toàn bộ mục đích và giá trị con người, cứng nhắc và linh hoạt (Opp với năm 1989), nội tại và bên ngoài, theo hàm thỏa dụng độc quyền hoàn hảo (Etzioni 1999). Vấn đề đặt ra liệu tất cả mọi thứ có thực sự hữu ích hay không nếu mọi hành vi là duy lý hoặc có thể tối đa hóa độ thỏa dụng bằng hành vi duy lý (Margolis 1982:16-7).

Ở điểm này, các nhà phê bình cáo buộc rằng chỉ bằng logic quanh co (Knoke 1988) có thể nói sự tìm kiếm vị thế cũng như sức mạnh và mục đích phi kinh tế khác như đạo đức (Etzioni 1999) được gộp chung vào một hàm thỏa dụng song song với tìm kiếm sự giàu có và những thỏa dụng về kinh tế khác. Nói chung "vấn đề ở chỗ rất nhiều hành vi cá nhân không thể giải thích được vấn đề tối đa hóa sự giàu có (độ thỏa dụng) và một số hành vi được giải thích là các sản phẩm của vị thế hay tối đa hóa quyền lực" được thừa nhận(Hechter 1992:217). Hơn nữa, theo đuổi địa vị,

Nguyenngocmytien@yahoo.com Page 33 quyền lực và độ thỏa dụng phi kinh tế khác có thể gây mâu thuẫn với tìm kiếm tiền bạc, sự giàu có, lợi nhuận và độ thỏa dụng kinh tế. Ví dụ, bỏ ra một khoản chi phí của cải nào đó để đạt được uy tín xã hội hay quyền lực chính trị đến một điểm nào đó trở nên phá vỡ về mặt kinh tế, cũng như một số các doanh nghiệp tìm kiếm các văn phòng chính trị với một mức chi phí tài chính bất kì ở Mỹ, có thể nói, theo cách đầu tư này, không có vẻ gì là tạo ra độ thỏa dụng như nhau khi sử dụng sự giàu có để tạo ra lợi nhuận tiền bạc ở Wall-Street. Tương tự, người giàu lòng vị tha cho đi tất cả số tiền cho những người quan trọng khác hoặc cho xã hội qua đó trở thành người nghèo khó hầu như không thể giả định có cùng hàm thỏa dụng hoặc hạnh phúc khi là một người vị kỷ giàu có làm điều trái ngược, tức là, đầu tư vì lợi nhuận cá nhân hay, như những người keo kiệt mà ai cũng biết đang tích trữ của cải. Để gọi hàm số đầu tiên là thu nhập tâm

Một phần của tài liệu Hành vi duy lý của con người và sự duy lý mang tính kinh tế (Trang 25 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)