Khoảng cách S1 giữa các đinh theo chiều dọc thớ phụ thuộc đường kính đinh, bề dày của phân tố liên kết và phải đề phịng hiện tượng tách hoặc nứt dọc khi đĩng đinh

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu gỗ - Huỳnh Minh Sơn (Trang 37 - 41)

dày của phân tố liên kết và phải đề phịng hiện tượng tách hoặc nứt dọc khi đĩng đinh

- Các cách bố trí đinh : + Bố trí thẳng hàng; + Bố trí kiểu ơ cờ; + Bố trí kiểu xiên ngang.

---

Trang 38

4.3 LIên kết chốt bản:

1. Cấu tạo:

- Chốt bản thường làm các loại gỗ tốt ,dẻo , đã được xử lý kỹ ,cĩ tác dụng làm tăng tdiện theo chiều cao , chống trượt tốt ,tính số lượng chốt bản phải dựa vào lực cắt Q

- Ứng dụng: Những thanh ghép chốt bản cĩ thể ghép từ 2 hoặc 3 phân tố (thường phân tố cĩ tiết diện hình vuơng); và thường được dùng ở dầm (cấu kiện tổ hợp chịu uốn), thanh cánh trên của dàn vịm tam giác (cấu kiện chịu nén uốn).

2. Tính tốn:

a.Theo điều kiện ép mặt của chốt bản:

Tb,em= 140lbbb. (3.29)

b.Theo điều kiện uốn của chốt bản:

Tb,u = 630bbδb. (3.30)

lb, bb, δb: lần lượt là chiều dài, bề rộng và bề dày chốt bản, tính theo cm.

c. Khả năng chịu lực T(N) của một chốt bản : Là giá trị nhỏ nhất trong 2 trị số trên:

T = min ( Tb,em; Tb,u) (N) (3.31)

- Chọn kích thước chốt bản sao cho đủ khả năng chịu lực và hai khả năng trên chênh lệch nhau khơng quá 10%: l= 4,5δb → Số lượng chốt.

3. Bố trí chốt bản:

- Khoảng cách S giữa hai trục chốt bản: S≥ 2lb= 9δb.Do việc chế tạo chốt bản cĩ thể khơng chính xác, nên chiều sâu rãnh đặt chốt hr phải lấy theo: hr= l.b/2+ 0,1cm.

---

Trang 39

§5. LlÊN KẾT CHỊU KÉO

Liên kết chịu kéo bao gồm các loại : đinh và vít chịu lực nhổ , đinh đỉa ,đai , bản thép, bulơng xiết, thanh căng,...

5.1. Đinh và vít:

- Chống trượt như chốt.

- Chịu lực nhổ do ma sát giữa đinh và gỗ ( trong những trường hợp khoan trước khi đĩng đinh hoặc cấu kiện chịu tải trọng động thì khơng kể đến khả năng chịu nhỏ nhất

- Khả năng chịu nhổ là do cĩ lực

ma sát giữa đinh và gỗ.

- Khả năng chịu lực tính tốn của đinh chịu nhổ: T= Rnhπdl1 (3.32)

Rnh: cường độ tính tốn của đinh khi tính nhổ. Rnh= 30 N/cm2: gỗ sấy khơ tự nhiên. Rnh= 10 N/cm2: gỗ tươi. d: đường kính đinh. Nếu d 0,6cm, lấy d= 0,5cm để tính tốn.(Khơng nên dùng đinh cĩ d> 0,6cm).

l1: chiều dài tính tốn của phần đinh bị ngàm; l1 10d; l1 2a (a4d: bề dày ván)

- Đinh chịu lực nhổ được bố trí như đinh chịu lực trượt.

- Vít: Nên vặn vào những lỗ khoan sẵn đường kính nhỏ hơn đường kính vít 1÷2mm. - Khả năng chịu lực của vít ngang thớ gỗ: T= Rnhπdl1 (3.33)

Rnh= 100N/cm2

.

d: đường kính phần vít khơng cĩ ren. l1: độ dài phần vít cĩ răng. l1: độ dài phần vít cĩ răng.

5.2. Bulơng xiết và thanh căng:

- Bulơng xiết và thanh căng thường dùng để treo, để chịu lực xơ trong các liên kết chêm, dùng làm neo, các bộ phận chịu kéo của dàn, thanh căng của vịm... Bulơng cĩ 1 đầu ren , thanh căng cĩ 2 đầu ren

- Cơng thức kiểm tra: k k

th R m F N ≤ = σ (3.34)

Rk: Cường độ tính tốn chịu kéo.

mk= 1: Tiết diện khơng bị giảm yếu; mk= 0,8: Tiết diện bị giảm yếu

- Longđen: Dùng để tránh hiện tượng ép mặt cho gỗ ,kích thước Longđen lấy theo điều kiện ép mặt : em 2 Rem,90 a N ≤ = σ ⇒ a 90 , em R N ≥ (3.35)

a: Cạnh của long đen.

Rem,90: Cường độ tính tốn ép mặt của gỗ dưới long đen.

5.3. Đinh đĩa:

- Đường kính từ 12÷18mm, được đặt theo cấu tạo ở những mặt cĩ liên kết mộng. Thường được dùng ở những kết cấu bằng gỗ hộp hoặc gỗ trịn, khơng dùng gỗ ván.

---

Trang 40

§6. LIÊN KẾT DÁN.6.1 Đặc điểm : 6.1 Đặc điểm :

- Liên kết dán là loại liên kết tiên tiến , phù hợp tính chất cơng nghiệp hố xây dựng - Liên kết dán được dùng rộng rãi để tạo thành gỗ dán như gỗ dán mỏng từ lạng (Fane) mỗi lớp dày 1mm , gỗ dán cỡ dày từ 3÷4 cm. Hình thức tiết diện dùng liên kết dán khá phong phú: chữ I, chữ nhật, chữ nhật rỗng,hình hộp...

- Khi chế biến gỗ, ta cĩ thể loại trừ các khuyết tật, ngâm tẩm gỗ và sắp xếp hợp lý các lớp ván theo chất lượng tương ứng với yêu cầu chịu lực nên nâng cao được tính chất, cường độ của gỗ cũng như của cấu kiện liên kết dán.

- Đặc điểm :

+Dạng kết cấu và hình thức tiết diện lớn, phong phú.

+Tiết diện khơng bị giảm yếu , phẳng đẹp.

+Tận dụng được gỗ xấu ,ngắn. +Cơng xưởng hố cao

+Phụ thuộc keo dán, chế tạo phức tạp, giá thành cao.

- Tính tốn: Liên kết

dán loại liên kết cứng và khơng cĩ tiết diện giảm yếu. Tính tốn như cấu kiện tiết diện nguyên và bổ sung thêm phần kiểm tra trượt giữa các lớp dán

6.2 Keo dán :

- Keo dán là dạng vật chất ở thể dẻo cĩ thể chuyển sang thể cứng và cĩ thể liên kết các phân tố đem dán. Keo dán bao gồm nhựa và chất đĩng rắn

+ Nhựa : phênon phoocmanđêhit ,rêzoocxi phoocmanđêhit + Chất đĩng rắn : rượu , dung dịch axit oxalic

- Các hình thức dán :

- Yêu cầu kỹ thuật dán: Thực hiện dán gỗ trong nhà máy thoả mãn các yêu cầu : + Chế tạo mối nối chính xác.

+ Thử keo trước.

+ Ép sau khi dán với áp lực 3÷5 kg/cm2 đối với thanh thẳng và 7÷ 10 kg/cm2 đối với thanh cong

+ Nhiệt độ và độ ẩm thoả mãn yêu cầu dán (độ ẩm trong b ình của gỗ dùng để dán là 18÷ 20% để tránh hiện tượng gỗ hút nước keo)

---

Trang 41

CHƯƠNG VΙ: CẤU KIỆN TỔ HỢP

ξ1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU KIỆN TỔ HỢP

1.1 Khái niệm cấu kiện tổ hợp (CKTH)

- Cấu kiện tổ hợp là cấu kiện do những thanh gỗ nguyên ghép lại với nhau (bằng liên kết chêm , chốt , keo dán ..) để cĩ tiết diện lớn, khắc phục kích thước thiên nhiên hạn chế.

- Được dùng rộng rãi trong xây dựng: Cấu kiện chịu uốn (dầm ), chịu nén (các thanh dàn ), chịu nén-uốn (cột chịu nén lệch tâm , vịm ,các thanh cánh dàn chịu tải cục bộ ).

1.2. Sự làm việc:

1. Cấu kiện tổ hợp chịu uốn:

- Khảo sát dầm tổ hợp từ hai thanh gỗ hộp cĩ cùng chiều dài, cùng tiết diện ngang và cùng chịu tải trọng như nhau:

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu gỗ - Huỳnh Minh Sơn (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)