Q1, Q2 đều thuộc loại N-P-N cĩ tham số y hệt nhau, phân cực kiểu phân áp. Nguồn VCC cĩ thêm ra giữa, phân thành hai nguồn
2 VCC
cung cấp riêng cho từng BJT. Tải RL mắc trực tiếp vào điểm giữa của nguồn (điểm G trên hình vẽ) và điểm nối cực E1 với cực C2 (điểm F). Điện áp phân cực cĩ giá trị nhỏ, sao cho Q1, Q2 làm việc ở chế độ AB. Ở trạng thái tĩnh dịng IE1 và IC2 chạy qua tải theo chiều ngược nhau, và gần nhau như triệt tiêu nhau, khiến điện áp trên RL xấp xỉ bằng khơng.
Hai tín hiệu xoay chiều Vi1, Vi2 ngược pha nhau (lấy từ tầng đøảo pha phía trước) đưa đến ngõ vào, khiến Q1, Q2 thay phiên nhau dẫn điện trong từng nửa chu kỳ. Trên tải RL ta nhận được điện áp xoay chiều, do dịng của Q1, Q2 lần lượt tạo nên trong bán kỳ dẫn điện của chúng.
Để tránh khĩ khăn nguồn cấp điện phải cĩ đầu ra giữa, cĩ thể mắc tải như h. 4-7-10. Tụ CL cĩ điện dung rất lớn để trở kháng của tụ là khơng đáng kể so với RL
Ở trạng thái tĩnh, tụ CL được nạp điện đến điện thế điểm F, nghĩa là VCL
2 VCC
≈ . Trong bán kỳ Q2 dẫn điện, Q1 khố (điện trở giữa cực C1 và E1 rất lớn, dịng IE1≈ 0), điện áp trên tụ CL đĩng vai trị nguồn cấp điện cho Q2 và tải RL … cịn trong bán kỳ Q1 dẫn điện , Q2 khố (điện trở giữa cực C2
IÉ1 nạp điện bổ sung cho tụ CL để bù lại phần năng lượng đã tiêu hao trong bán kỳ trước. Nhờ vậy trong bán kỳ Q2 dẫn điện, điện áp trên CL đảm đương vai trị như một bộ nguồn
2 VCC
Mạch trên đây cĩ vài nhược điểm:
- Q1 hoạt động theo mạch C.C, cịn Q2 theo mạch E.C, vì vậy hai vế khơng đối xứng. - Địi hỏi cĩ thêm tầng đảo pha phía trước