Bản chất của hệ số công suất::

Một phần của tài liệu Giáo trình: Cung cấp điện (Trang 58)

C 1.U2 + 2U + 3= Z(U) (4.6)

1) bản chất của hệ số công suất::

Trong mạng điện tồn tại hai loại công suất:

+ Công suất tác dụng: P “ Đặc tr−ng cho sự sinh ra công, liên quan đến quá trình động lực. Gây ra moment qua cho các động cơ. Một phần nhỏ bù vào các tổn hao do phát nong dây dẫn, lõi thép….ở nguồn P trực tiếp liên quan đến tiêu hao năng l−ợng đầu vào nh− Than, hơi n−ớc, l−ợng n−ớc .v.v… Tóm lại P đặc tr−ng cho quá trình chuyển hoá năng l−ợng.

+ Công suất phản kháng: Q ng−ợc lại không sinh ra công. Nó đặc tr−ng cho quá trình tích phóng năng l−ợng giữa nguồn và tải, Nó liên quan đến quá trình từ hoá lõi thép BA., động cơ, gây biến đổi từ thông để tạo ra sđđ. phía thứ cấp. Nó đặc tr−ng cho khâu tổn thất từ tản trong mạng. ở nguồn nó liên quan đến sđđ. của máy phát (liên quan đến dòng kích từ máy phát). Nh− vậy để chuyển hoá đ−ợc P cần phải có hiện diện của Q. Giũa P & Q lại liên hệ trực tiếp với nhau, mà đặc tr−ng cho mối quan hệ đó là hệ số công suất. S P Q P P K 2 2 p = + = =cosϕ

Các đại l−ợng P; Q; S; cosϕ liên hệ với nhau bằng tam giác công suất.

Nh− vậy S đặc tr−ng cho công suất thiết kế của TB. điện việc tăng giảm P, Q không tuỳ tiện đ−ợc. Vậy cùng một công suất S (cố định) nếu cosϕ

càng lớn (tức ϕ càng nhỏ) tức là công suất tác dụng càng lớn, lúc đó ng−ời ta nói TB. đ−ợc khai thác tốt hơn. Nh− vậy với từng TB. nếu cosϕ càng lớn tức TB đòi hỏi l−ợng Q càng ít. Đứng về ph−ơng diện truyền tải nếu l−ợng Q (đòi hỏi từ nguồng )càng giảm thì sẽ giảm l−ợng tổn thất. Vì vậy thực chất của việc nâng cao hệ số cosϕ cũng đồng nghĩa với việc giảm đòi hỏi về Q ở các hộ phụ tải.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Cung cấp điện (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)