Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại Doanh nghiệp: 1 Tổ chức bộ máy của Phịng Tài chính Kế tốn:

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Lao Động Tiền Lương Và Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động (Trang 25 - 30)

1. Tổ chức bộ máy của Phịng Tài chính Kế tốn:

Phịng tài chính kế tốn Điện lược Cần Thơ được tổ chức như sau:

Sơđồ tổ chức TRƯỞNG PHỊNG TỔ CHUYÊN THU - Kế tốn chuyên thu - Kế tốn xố nợ. TỔ CHUYÊN CHI - Kế tốn thanh tốn; - Kế tốn XDCB, SCL, NTTC; - Kế tốn vật tư; - Kế tốn TSCĐ; - Kế tốn lương và các khoản trích theo lương, thuế; - Thủ quỹ. KẾ TỐN TỔNG HỢP PHĨ TRƯỞNG PHỊNG

Ghi chú: XDCB: Xây dựng cơ bản. SCL : Sửa chữa lớn. NTTC: Nhận thầu thi cơng. TSCĐ: Tài sản cố định.

2. Hoạt động của bộ máy kế tốn:

2.1. Trưởng phịng kế tốn: quản lý tất cả các thành viên trong phịng

Tài Chính Kế Tốn.

2.2. Phĩ trưởng phịng kế tốn: là người trợ giúp giám đốc Trưởng

phịng giải quyết các cơng việc, đơn đốc, kiểm tra cơng việc của nhân viên, thay mặt Trưởng phịng khi vắng mặt giải quyết các cơng việc cĩ liên quan đến phịng tài chính kế tốn.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

2.3.Kế tốn tổng hợp: Theo dõi giá thành sản xuất phân phối điện tiêu

thụ. Thống kê tình hình hoạt động tài chính tại Doanh nghiệp, lập báo cáo quyết tốn tháng, quý, năm.

2.4.Tổ chuyên thu:

- Kế tốn chuyên thu : Theo dõi tiền mặt và tiền gởi ngân hàng

chuyên thu và lập báo cáo chuyên thu theo quy định, theo dõi tình hình thu nộp tiền điện của đơn vị, 6 Chi nhánh điện.

- Kế tốn xĩa nợ: Theo dõi nợ tồn thu tiền bán điện, theo dõi hĩa

đơn tồn chưa thu được tiền. Quản lý , giao nhận, lưu trữ cơng văn của phịng .

2.5. Tổ chuyên chi:

- Kế tốn thanh tốn: Theo dõi tiền mặt và tiền gởi ngân hàng

chuyên chi và lập báo cáo tài chính hàng tuần, hàng tháng. Theo dõi và đơn đốc thu nợ tạm ứng của các tổ, Chi nhánh và các cá nhân đơn vị khác.

- Kế tốn lương, BHXH, Thuế, cơng nợ: Quản lý quỹ lương,

BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản cơng nợ. Nộp BHXH, BHYT theo quy định. Tình và nộp các loại thuế tháng, quý, năm.

- Kế tốn vật tư: Quản lý theo dõi tình hình xuất nhập vật tư và tồn

kho tại Doanh nghiệp.

- Kế tốn TSCĐ: Quản lý theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, quản

lý kho và cơng cụ lao động.

- Kế tốn XDCB: Theo dõi nhận thầu thi cơng đường dây và và

trạm, sửa chữa lớn nguồn và lưới điện các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản. Quản lý vốn nhận thầu thi cơng, các cơng trình sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng cơ bản và các dịch vụ khách hàng.

- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, nhập xuất tiền mặt hoặc giao nộp qua

ngân hàng .

3. Mối quan hệ cơng tác của phịng tài chính kế tốn với các phịng, ban: ban:

Trong cơng việc phịng TCKT cĩ mối quan hệ với các phịng ban chuyên mơn khác như sau:

Phịng Kế Hoạch Vật Tư (KHVT): Phịng TCKT cĩ mối quan hệ

với phịng KHVT trong cơng tác quản lý tài sản cố định, cơng tác quyết tốn các cơng trình sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, nhận thầu thi cơng, lập kế hoạch tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh tế, trong cơng tác vật tư, cơng cụ dụng cụ và mua sắm vật tư thiết bị.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

Phịng Kinh Doanh: quan hệ với phịng TCKT trong cơng việc

theo dõi và đối chiếu tình hình thu tiền bán điện, thu tiền các loại hình dịch vụ sản xuất khác và quan hệ trong việc phân tích hoạt động kinh tế của Điện Lực.

Phịng Tổ Chức Lao Động: cĩ mối quan hệ với phịng TCKT trong việc theo dõi tình hình thực hiện quỹ lương, quyết tốn lương, giải quyết các chế độ BHXH, hưu trí cho người lao động, quyết tốn các cơng trình hồn thành và phân tích hoạt động kinh tế của Điện Lực Cần Thơ.

Đội xây dựng điện và các phân xưởng sản xuất: cĩ mối quan hệ

trong việc quyết tốn các cơng trình sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản, nhận thầu thi cơng và theo dõi giá thàh sản phẩm.

Các chi nhánh điện: phịng TCKT hướng dẫn nghiệp vụ về TCKT

cho các chi nhánh điện, theo dõi, kiểm tra tình hình thu nộp tiền điện, hoạt động sản xuất khác, tình hình quản lý và chi tiêu tài chính các chi nhánh điện.

4. Hình thức kế tốn:

Điện lực Cần Thơ là đơn vị kinh tế nội bộ trong cơng tác quản lý kinh tế và hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện lực 2. Được Cơng ty giao vốn, tài sản và nhân lực để hoạt động. Điện lực Cần Thơ cĩ nghĩa vụ bảo tồn vốn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả và phát triển nguồn vốn đĩ.

Điện lực Cần Thơ vận dụng các hình thức kế tốn báo sổ, các thành phần kế tốn tại Doanh nghiệp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày vào các chứng từ kế tốn: lệnh nhập ngân, lệnh nhập quỹ, lệnh xuất ngân, lệnh xuất quỹ và các phiếu nhật ký khác, đồng thời đăng ký vào sổ thu chi quỹ, sổ thu chi ngân.

Tồn bộ chứng từ kế tốn trên được tập hợp và gởi về Phịng Tài chính Kế tốn Cơng ty điện lực 2 (bằng chứng từ và đĩa vi tính), từ đĩ tồn bộ chứng từ được đưa vào hệ thống máy tính IBM để khai thác và quản lý trong tồn Cơng ty.

5. Hệ thống tài khoản kế tốn:

Điện lực Cần Thơ đang áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn của Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam tại quy định số 2592/EVN/TCKT ngày 25/5/2001 về việc quy định bổ sung chế độ kế tốn áp dụng trong Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam, hệ thống tài khoản này ban hành dựa trên hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Tài chính.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động ∗ Kết cấu của một tài khoản:

Tài khoản mà Điện Lực Cần Thơ hiện đang áp dung cĩ cơ cấu như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

Mã số cơ quan

Số hiệu mã số chi phí

Số hiệu loại hình sản xuất Số hiệu chức năng khai thác Tài khoản chính

6. Hệ thống chứng từ: Trình tự ghi sổ: Trình tự ghi sổ:

Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Quan hệ đối chiếu.

Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng đối chiếu Số phát sinh

Báo cáo tài chính Sổ nhật ký đặc biệt Sổ chi tiết Bảng tổng hợp Trình tự ghi sổ:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đĩ căn cứ số liệu đã ghi vào sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản phù hợp.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

Đồng thời, hằng ngày cũng ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết và sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.

- Cuối tháng, tuỳ khối nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng Hợp Chi Tiết (được lập từ sổ chi tiết) được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.

Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh

Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động

Chương III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH LƯƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI ĐIỆN LỰC CẦN THƠ

Một phần của tài liệu Phân Tích Tình Hình Lao Động Tiền Lương Và Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)