VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC KS TẠI 2 KHOA NGOẠI.

Một phần của tài liệu Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân nội trú tại Khoa Ngoại bụng và Ngoại chấn thương của bệnh viện 354 Phạm Ngọc Bình (Trang 27 - 31)

- Số ngày sử dụng KS trung bỡnh của nhúm BN góy xương dài nhất (7,1 ± 2,2) ngày.

4.2.VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC KS TẠI 2 KHOA NGOẠI.

- Hai nhúm KS được sử dụng nhiều nhất tại Khoa Ngoại bụng là ò-lactam (43,74%) và Aminosid (30,9%).

- Cỏc KS nhúm ò - lactam dựng điều trị trong Khoa Ngoại bụng chủ yếu là Cephalosporin thế hệ 2 và thế hệ 3 như: Ceftriaxon, Cefotaxim, Cefuroxim đú là những KS cú phổ khỏng khuẩn rộng, cú hiệu lực mạnh trờn cỏc vi khuẩn Gr(-), do đú cú tỏc dụng tốt trong điều trị nhiễm khuẩn ngoại khoa.

- Cỏc KS nhúm Aminosid như:Gentamicin, Amikacin, Tobramycin… chủ yếu được dựng phối hợp với cỏc KS nhúm ò -lactam nhằm tăng hiệu quả diệt khuẩn.

- Tại Khoa Ngoại Chấn thơng, việc sử dụng cũng tập trung vào 2 nhúm ò-lacatam và Aminosid, trong đú nhúm Aminosid được sử dụng nhiều hơn (45,4%).

- Trong số 803 bệnh ỏn khảo sỏt, chỉ cú 4 BN của Khoa Ngoại Chấn thơng được làm KS đồ. Đõy là một tỷ lệ làm KS đồ rất khiờm tốn; điều đú cho thấy việc chỉ định KS cho BN chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hoặc theo phỏc đồ

điều trị là hợp lý.

Như vậy, khi lựa chọn KS nếu BN được làm KS đồ thỡ kết quả điều trị sẽ cao hơn và việc phải chuyển KS sẽ ớt xảy ra hơn.

- Vấn đề phối hợp KS cho thấy: Tại hai Khoa Ngoại bụng

Ngoại Chấn thơng, việc phối hợp chủ yếu là 2 KS, trong đú ở Khoa

Ngoại Chấn thơng cú 195 BN tổn thương phần mềm sử dụng 2 KS (93,3%). Đõy là cỏch phối hợp đem lại hiệu quả cao trong điều trị và ngăn ngừa được quỏ trỡnh nhiễm khuẩn sau phẫu thuật - Điều này cũng phự hợp với bỏo cỏo của Trịnh Hồng Sơn và cộng sự của BV Việt - Đức.

- Đường dựng KS:

+ Trong Khoa Ngoại Chấn thơng, tỷ lệ dựng KS tiờm chiếm cao nhất (91,8%).

+ Tại Khoa Ngoại bụng dựng nhiều đường phối hợp (uống, tiờm, tiờm truyền) là chớnh (55,5%). Tỷ lệ này phự hợp với bỏo cỏo của GS Hoàng Tớch Huyền đối với việc dựng KS ở cỏc BV đa khoa.

- Chuyển KS:

+ Tỷ lệ BN khụng chuyển KS trong quỏ trỡnh điều trị cao và tập trung chủ yếu ở những BN tổn thương ngoài ổ bụng (92,94%)

+ Tỷ lệ chuyển KS chiếm tỷ lệ cao ở cỏc BN cú tổn thương trong ổ bụng.

+ Trong đú, tỷ lệ chuyển 1 lần là phổ biến (53,85%). Lý do phải chuyển KS là :

 Do khụng làm KS đồ trước khi tiến hành phẫu thuật.  Do KS khụng nhạy cảm

- Cỏc loại KS mà 2 khoa ngoại của BV đang sử dụng phự hợp với Danh mục thuốc thiết yếu mà Bộ Y tế ban hành lần thứ 5, điều này cho thấy tỡnh hỡnh sử dụng thuốc KS tại 2 khoa ngoại luụn đổi mới, cập nhật thụng tin, phự hợp với những quy định hiện hành.

Phần V

Kết LUận

5.1. Tình hình sử dụng KS.

♦ Trong số 803 BN điều trị tại 2 Khoa Ngoại bụng và Ngoại Chấn thơng cú 688 BN (85,7%) được chỉ định sử dụng KS, gồm 5 nhúm: ò – lactam, Aminosid,Lincosamid,Quinolon, 5-Nitro-imidazol.Với 16 dạng hoạt chất và 26 dạng biệt dược,trong đú chủ yếu là 2 nhúm ò – lactam, Aminosid.

KS nhúm ò - lactam tập trung chủ yếu vào cỏc Cephalosporin thế hệ 3 như Cefotaxim,Ceftriaxon,Cefuroxim. Cũn nhúm Aminosid thỡ Gentamicin được ưu tiờn lựa chọn. Riờng Ngoại bụng thỡ Metronidazol được sử dụng nhiều vỡ thuốc này cú tỏc dụng trờn vi khuẩn kỵ khớ thường gặp ở cỏc tổn thương trong ổ bụng

♦ Phối hợp 2 KS trong điều trị chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao trong tất cả 4 loại tổn thương,chủ yếu là cặp ò – lactam với Aminosid,tuy nhiờn với tổn thương phần mềm thỡ cặp phối hợp Lincosamid với Aminosid vần chiếm tỷ lệ cao(35%).

♦ KS dự phũng được sử dụng với tỷ lệ cao ở tất cả 4 loại tổn thương.

5.2. Hiệu qủa điều trị.

- Tỷ lệ BN khỏi hoàn toàn ra viện: 788 BN (98,13%). - Tỷ lệ BN chuyển viện tại hai khoa: 15 BN (1,87%). - Khụng cú BN nào tử vong.

Một phần của tài liệu Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân nội trú tại Khoa Ngoại bụng và Ngoại chấn thương của bệnh viện 354 Phạm Ngọc Bình (Trang 27 - 31)