Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.doc (Trang 28 - 34)

I. quá trình hình thành và phát triển của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.

2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí.

2.2. Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng quyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dới chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mu cho các lãnh đạo trực tuyến. Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà Giám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công việc đợc phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách.

+ Giám đốc: Là ngời đại diện của Nhà nớc, có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Nhà nớc về kết quả hoạt động của Công ty, giám đốc là ngời giữ vai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực do Tổng Công ty giao cho nhằm thực hiện công việc Giám đốc uỷ quyền. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao, các Phó giám đốc chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn về quyền hành.

+ Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành, tổ chức quản lý quá trình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất và tiến hành triển khai thực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với các phân xởng, tổ, ca Chỉ…

huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày, điều phối lao động và duy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty. Cho từng phân xởng, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lợng lao động trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất và them gia bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Khi giám đốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hành mọi mặt hoạt động của Công ty.

+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh vực quản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty. Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch, phơng án đầu t, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản phẩm khác nhau sao cho

đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ khác nhau cững nh của từng sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản phẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hớng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm qua từng giai đoạn. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể nh chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lợng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất, duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lợng đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, xây dựng định mức chi phí vật t, năng lợng, nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động…

+ Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống. Phó Giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thị trờng sản phẩm của Công ty, tiến hành đàm phán giao dịch với khách hàng, bạn hàng và đi đến ký kết hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm hoặc mua các yếu tố đầu vào cho Công ty. Nắm bắt nhu cầu, kế hoạch sản xuất từ đó xây dựng phơng án thu mua vật t đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục với chi phí thấp nhất và đảm bảo đúng về chất lợng, đủ về số lợng. Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng đúng về thời gian, số lợng chất lợng tạo điều kiện nâng cao uy tín của Công ty, tránh tình trạng để sản phẩm, vật t bị ứ đọng qua đó tăng nhanh vòng quay của vốn lu động Đồng thời tham m… u cho giám đốc Công ty về chủ trơng và công tác cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, xây dựng, cung cấp trang thiết bị, tiện nghi, văn phòng phẩm cho đơn vị phòng ban phân xởng. Chỉ đạo công tác quản lý văn th lu trữ, thông tin liên lạc, in ấn tài liệu.

+ Kế toán trởng: Có chức năng giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty theo quy định, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính của Nhà nớc tại Công ty. Kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo và hớng dẫn các bộ phận đơn vị cấp dới tiến hành những công việc thuộc phạm vi trách nhiệm quyền hạn của Kế toán trởng. Kế toán trởng chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn đối với tất cả các nhân viên kế toán làm việc bất kỳ ở bộ phận nào trong Công ty, có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong Công ty chuyển đầy đủ kịp thời những tài liệu pháp quy và các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác kế toán và kiểm tra.

+ Phòng Thiết kế: Có chức năng thiết kế sản phẩm mới, hoàn thiện hình thức, mẫu mã sản phẩm mà Công ty đang sản xuất sao cho đáp ứng đợc nhu cầu phong phú và đa dạng của thị trờng mà đảm bảo phù hợp với máy móc,m trang thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty với chi phí về nguyên vật liệu, lao động thấp, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng. Sau khi thiết kế xong sản phẩm phòng thiết kế cung cấp sơ đồ bản vẽ, cách thức, các yêu cầu về công nghệ, máy móc trang thiết bị cho đơn vị sản xuất.

+ Phòng Công nghệ: Có chức năng quản lý toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty. Xây dựng chuẩn bị công nghệ sản xuất các sản phẩm mới, thực hiện chơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nghiên cứu xây dựng các phơng án hoàn thiện công nghệ sản xuất sao cho đảm bảo nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật chất và nghiên cứu đầu t mở rộng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất.

+ Phòng KCS: Có chức năng quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phần. Kiểm tra chất lợng các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn so với thiết kế ban đầu và phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Quản lý đo lờng thống nhất trong Công ty.

+ Phòng Kiến thiết cơ bản: Có chức năng quản lý xây dựng cơ bản, sửa chữa nhà xởng, nâng cấp cải tạo kho tàng, phân xởng, nhà làm việc trong Công ty. Xây dựng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất trình Ban giám đốc sau đó tiến hành triển khai thực hiện.

+ Phòng cơ điện: Có chức năng tham mu cho Giám đốc và Phó giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật nh: Công tác bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất trong toàn Công ty. Chuẩn bị máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty, theo dõi, kiểm tra tình trạng và khả năng sử dụng các loại thiết bị, máy móc. Nắm bắt theo dõi tình hình cung cấp, sử dụng năng lợng cho quá trình sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi các trang thiết bị, sau đó trình bày với ban Giám đốc và tiến hành triển khai thực hiện.

Giám đốc

P.Giám đốc KT P.Giám đốc SX P.Giám đốc

kinh doanh Kế toán

Phòng thiết kế P.Công nghệ

Thư viện P.Cơ điện

Kho dụng

Kho cơ điện

Trạm biến thế Đo lường Nghiệm thu Kiểm tra thép Kho xử lý Phòng KCS PX.Nhiệt luyện PX.Mạ PX.Cơ điện PX.Dụng cụ PX.Cơ khí II PX.Cơ khí I PX.Khởi phẩm P.vật tư P.Tài vụ Kho kim khí Kho dầu - HC Kho tạp phẩm Phòng hành chính OT Kho thành phẩm Phòng hành chính OT Trạm y tế P.Tổ chức lao động

+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có chức năng tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý kinh doanh của Công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá. Thống kê, tổng hợp và tổng hợp báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty, phân tích hiệu quả kinh tế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

+ Phòng Tài vụ: Có chức năng ghi chép, phản ánh, hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, thông qua hạch toán thực hiện chức năng Giám đốc, giám sát bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động kinh tế đó, nhằm bảo vệ thờng xuyên, đầy đủ toàn bộ tài sản của Công ty. Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.

+ Phòng Vật t: Có chức năng tham mu cho giám đốc và phó giám đốc kinh doanh, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cung ứng vật t, tiêu thụ vật t tồn đọng, phế liệu và hoạt động vận tải. Cấp phát và thanh quyết toán vật t với các đơn vị trong Công ty. Theo định mức quản lý bảo quản kho tàng, vật t hàng hóa và các phơng tiện vận tải trong phạm vi đợc giao.

+ Phòng Hành chính quản trị: Có chức năng tham mu cho Giám đốc và Phó giám đốc những chủ trơng, chính sách cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị làm việc cho các phòng ban, phân xởng, triển khai thực hiện có hiệu quả khi đợc Giám đốc duyệt. Chỉ đạo công tác vệ sinh, phòng chống dịch tễ, bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức các cuộc họp, đại hội, làm công tác lễ tân, tiếp khách, in ấn tài liệu lu trữ các loại văn bản trong công ty, xây dựng và triển khai sửa chữa nhỏ trong Công ty, sửa chữa phục hồi kịp thời khi có h hỏng nhỏ đột xuất xảy ra.

+ Phòng Tổ chức lao động: Có chức năng tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý lao động tiền lơng. Tổ chức sắp xếp bố trí lao động trong toàn Công ty một cách hợp lý. Cân đối nguồn nhân lực sẵn có, lập kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý. Theo dõi tình hình biến động về số lợng lao động, ngày công, giờ công để đề ra biện pháp quản lý lao động sao cho có hiệu quả.

Xây dựng kỷ luật lao động, định mức lao động cho từng giai đoạn, từng loạt sản phẩm khác nhau, kiểm tra, theo dõi quá trình thực hiện ở các đơn vị, phân xởng. Xuất phát từ tình hình lao động, nhu cầu tuyển chọn, sử dụng để tiến hành xây dựng kế hoạch tổng quỹ lơng, kế hoạch sử dụng quỹ lơng và theo dõi kiểm tra. Xây dựng kế hoạch an toàn lao động và vệ sinh lao động. Căn cứ kế hoạch đã đợc duyệt để tiến hành có hiệu quả, tiết kiệm về chi phí. Theo dõi tình hình thu nhập của ngời lao động, tình hình sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội, giải quyết các chính sách, chế độ cho ngời lao động.

+ Phòng Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ trật tự, an ninh và tài sản trong Công ty. Phòng bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của Công ty. Có nhiệm vụ xây dựng phơng án phòng chống tệ nạn xã hội của Công ty, ngăn ngừa các hành vi xấu từ bên ngoài xâm nhập vào Công ty, kiểm tra giám sát con ngời và phơng tiện trong Công ty.

+ Trung tâm kinh doanh là đơn vị độc lập, nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của Công ty, có chức năng giới thiệu và quảng cáo và tiêu thụ các sản phẩm của Công ty. Trung tâm có một giám đốc phụ trách đợc chủ động tổ chức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ phù hợp với giấy phép đăng ký. Chủ động giao dịch ký kết với khách hàng, trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên. Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh làm nghĩa vụ với Nhà n- ớc và ngời lao động theo đúng chế độ, hàng tháng gửi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Giám đốc Công ty, Phòng Tài vụ, nộp 50% lợi nhuận sau thuế cho Công ty.

Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2: Số lợng cơ cấu các phòng ban trong Công ty đợc thể hiện ở bảng sau:

Tên phòng ban Số lợng cán bộ công nhân viên

Phòng tổ chức lao động 7

Phòng tài vụ 8

Phòng kế hoạch kinh doanh 11

Phòng hành chính quản trị 25

Phòng bảo vệ 12

Phòng công nghệ 14

Phòng thiết kế 9

Phòng cơ điện 11

Phòng kiến thiết cơ bản 11

Phòng vật t 15

Phòng KCS 15

Cửa hàng 7

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí.doc (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w