4. Cơ chế tài chính của ODA.
4.1 Cơ chế quản lý ngân sách.
Là nguồn vốn ngân sách chế độ quản lý tài chính vốn ODA thống nhất với chế độ quản lý ngân sách hiện hành.
- Đối với dự án thuộc đối tợng ngân sách đầu t sẽ thực hiện cấp phát vốn xây dựng cơ bản hiện hành. Nếu sử dụng nguồn vốn đi vay thì ngân sách Nhà n- ớc sẽ trả nợ cho nớc ngoài cả vốn lẫn lãi.
- Đối với các dự án có thể thu hồi vốn thì Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lãi. Nếu nguồn ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, nợ gốc và lãi chủ dự án trả cho ngân sách Nhà nớc.
Nghị định 20/ CP xác định những lĩnh vực u tiên sử dụng vốn không hoàn lại và vốn vay không chỉ căn cứ vào loại hình vốn (hoàn lại hay không hoàn lại) mà còn tính đến quy mô dự án. Nhiều dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở, tuy
không có khả năng hoàn vốn, nhng vẫn sử dụng vốn đi vay vì các dự án này có quy mô lớn. Trong trờng hợp dự án đợc áp dụng cơ chế cho vay lãi, Bộ Kế hoạch và đầu t trao đổi thống nhất với Bộ tài chính, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và cơ các quan có liên quan về kế hoạch cho vay lãi và trình Thủ tớng phê duyệt.
Tuỳ thuộc vốn ODA đợc cấp lại dới dạng nào (cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản huy động tín dụng đầu t của các Nhà nớc) mà vốn bảo đảm trong nớc cũng đợc cấp dới dạng đó. Việc quản lý vốn thực hiện theo chế độ quản lý ngân sách Nhà nớc hiện hành. Cũng chính vì vậy việc phân công, phân cấp ra quyết định và phối hợp trong quy trình ODA còn cha rõ ràng đang cần đợc từng bớc tháo gỡ.