Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, một nhân tố có thể giúp doanh nghiệp có khả năng thích ứng với điều kiện mới của môi trờng kinh doanh là phải biết nhận thức và kết hợp giữa hoàn thiện, phát triển chuyên môn hoá với mở rộng đa dạng hoá sản phẩm. Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa đa dạng hoá và chuyên môn hoá sản phẩm của doanh nghiệp là cơ sở để xác định con đờng và phơng hớng, điều kiện phát triển các hình thức tổ chức sản xuất tơng ứng.
Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá càng cao, trình độ chuyên môn hoá sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp càng thấp. Nhng về nội dung đó không phải là hai quá trình độc lập nhau mà có mối quan hệ ràng buộc bổ sung lẫn nhau.
Bản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phải đợc hoàn thiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm kiểu cách mẫu mã để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng. Chỉ nh thế doanh nghiệp mới có thể bảo tồn, thị tr- ờng của doanh nghiệp mới đợc mở rộng và phát triển, hiệu quả đạt đợc của doanh nghiệp mới cao. Theo nội dung này, sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp đợc đa dạng hoá theo hình thức biến đổi chủng loại ( đa dạng hoá đồng tâm ).
Với nhiều doanh nghiệp, việc thực hiện các nhiêm vụ chuyên môn hoá thờng không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có vì vậy thực hiện đa dạng hoá đồng tâm sẽ tranh thủ đợc các lợi thế của doanh nghiệp nh nguyên vât liệu chính và phụ d thừa, tận dụng chất có ích để sản xuất sản phẩm mới, công suất máy móc cha khai thác hết, nhân công nhàn rỗi, công nghệ tiên tiến hoặc dựa trên khả năng về kinh nghiệm tiếp thị các mặt hàng thông qua các kênh tiêu thụ.
Mặt khác đa dạng hoá sản phẩm chỉ đa lại hiệu quả thiết thực khi nó đợc thực hiện trên cơ sở của những điều kiện chuyên môn hoá ban đầu mang lại, giảm bớt nhu cầu đầu t và rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp. Đa dạng hoá sẽ tạo cho doanh nghiệp một danh mục sản phẩm gồm nhiều thang, nhiều dòng hay tuyến sản phẩm. Các loại sản phẩm trong thang, dòng hay tuyến sản phẩm tuy có vị trí khác nhau song giữa chúng laị có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các thang, dòng sản phẩm sản phẩm chuyên môn hoá bao giờ cũng giữ một vị trí trọng yếu. Nh vậy để có đợc sự phát triển vững chắc, doanh nghiệp cần có chiến lợc kết hợp đa dạng hoá với chuyên môn hoá sản phẩm.
Nghiên cứu danh mục sản phẩm của công ty có thể thấy rằng cơ cấu sản phẩm của công ty rất dàn trải, đa dạng hoá theo quá nhiều hớng xen kẽ, cha kết hợp với chuyên môn hoá nên không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Đặc biệt
với sản phẩm trà thuốc của công ty khi đa vào sản xuất phải đầu t rất lớn nh chi phí liên kết, hợp tác với các trung tâm khoa học các trung tâm dợc liệu địa phơng, mua mới dây chuyền đóng trà nhúng tự động 4,5 tỷ nhng mới chỉ khai thác 50% công suất của dây chuyền và 80% công suất của các loại máy sấy, hấp, sơ chế d- ợc liệu. Các sản phẩm đã sản xuất nh trà gừng, trà tam thất, trà Atiso có nguồn nguyên liệu dồi dào và điều kiện thuận lợi cho khai thác nhng số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ còn rất khiêm tốn do các dạng bào chế của sản phẩm cha phong phú, mẫu mã còn nghèo nàn không cạnh tranh đợc với các loại trà ngoại nhập. Ngoài ra sản phẩm trà thuốc của công ty mới chỉ nhằm vào đoạn thị trờng cho ngời cao tuổi mà bỏ qua đoạn thị trờng cho lứa tuổi thanh niên. Đây là một thiếu sót mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới.
Qua nghiên cứu nhu cầu thị trờng về các loại trà và đánh giá năng lực sản xuất của công ty, công ty có thể phát triển đa dạng hoá của mình dựa trên dây chuyền công nghệ hiện có là chủ yếu kết hợp với đầu t mới
- Sản xuất trà tam thất, trà khổ qua, trà Atiso dạng lọ và hộp.
- Sản xuất các loại sản phẩm mới nh trà giảm béo, cúc thanh trà, trà Hà thủ ô ( làm đen và dỡng tóc ).
- Các loại trà cân và túi nhúng theo các dạng bào chế trà hãm và trà tan. Để thực hiện phơng án này công ty cần dự tính một số chi phí sau: - Chi phí nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới: 50.000.000 đồng - Chi phí tìm và khai thác nguồn nguyên liệu mới: 100.000.000 đồng - Chi phí thử nghiệm và phát triển sản phẩm: 50.000.000
Để xem xét tính khả thi của biện pháp có thể tiến hành đánh giá các chỉ tiêu của phơng án sản xuất trà Hà thủ ô túi nhúng.
Dự tính sản xuất mỗi năm 150.000 hộp, mỗi hộp 20 túi Số lợng sản xuất = 150.000 x 20 = 3.000.000 túi
- Nhu cầu nguyên vật liệu chính ( củ Hà thủ ô ) : 5.000 KG - Đơn giá : 60.000 đồng/kg
(1). Chi phí cho nguyên vật liệu chính = 5.000 x 60.000 = 300.000.000 - Nhu cầu nguyên vật liệu phụ ( các loại tá dợc ): 3.000 kg
- Đơn giá : 20.000 đồng/kg
(2). Chi phí cho NVL phụ = 3.000 x 20.000 = 60.000.000 - Số giờ sản xuất ra một hộp sản phẩm : 5 phút
(3). Chi phí tiền lơng = 4000 x 5/60 x 150.000 = 50.000.000 (4). Bảo hiểm xã hội ( 15% tiền lơng )
50.000.000 X 15 % = 7.500.000 (5). Chi phí phân xởng : 20.000.000 (5). Chi phí phân xởng : 20.000.000
(6). Chi phí quản lý doanh nghiệp : 30.000.000 ⇒ Ta tính đợc tổng giá thành sản phẩm: ∑ Z = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) +(6) = 467.500.000 (7)
(8). Giá bán dự kiến: 16.000 đồng / hộp
∑ DT = 150000 x 16000 = 2.400.000.000
(9). Thuế VAT (Thuế suất 10% đã khấu trừ ) : 100.000.000 (10). Các chi phí hợp lý khác: 100.000.000
(11). Lợi tức chịu thuế = (8) - [ (7) + (9) + (10) ]
= 1.732.500.000 (12). Thuế thu nhập doanh nghiệp(32 %) : 1.732.500.000 x 32 % = 554.400.000 (13). Lãi ròng = (11) - (12) = 1.178.100.000
Công suất thiết kế của dây chuyền đóng trà nhúng 8.000.000 Túi/năm
Với phơng án này sản xuất 3.000.000 túi sẽ tận dụng đợc hết công suất của dây chuyền, khấu hao máy móc nhanh, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty, kéo dài song song với mở rộng danh mục sản phẩm.
Phát triển các sản phẩm trà thuốc công ty sẽ tận dụng đợc nguồn dợc liệu sẵn có trong nớc và sẽ dễ xâm nhập thị trờng vì phần lớn ngời dân Việt nam có thói quen uống trà hàng ngày nhng công ty phải tổ chức điều tra thử xem sản phẩm trà túi nhúng liệu có thích hợp với văn hoá tiêu dùng của ngời Việt nam hay không vì ngời dân Việt nam đã quen uống trà hãm. Ví dụ với phơng án trên, giá bán 1 hộp là 16.000 đồng thì sản phẩm này phải nhằm vào đoạn thị trờng mà khách hàng có thu nhập khá trở lên.