Thể chế pháp luật và môi trờng đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.doc (Trang 48 - 50)

Thực tiễn phát triển KCN hơn mời năm qua cho thấy thể chế pháp luật là khoản quan trọng tạo khuôn khổ pháp luật để hình thành và phát triển KCN. Chính phủ đã ban hành một số chính sách khuyến khích đầu t với những quy định thông thoáng hơn, giảm dần sự khác biệt giữa đầu t trong n- ớc và đầu t nớc ngoài, tạo môi trờng pháp lý ổn định cho quá trình đầu t vào KCN.

Hệ thống chính sách hiện nay của ta đối với KCN còn nhiều hạn chế. Chính là một trong các nguyên nhân làm hạn chế quá trình đầu t phát triển các KCN ở Hà Nội.

Do vậy, để phát triển các KCN cần tiếp tục đổi mới cơ chế liên quan đến hoạt động đầu t vào các KCN cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện những văn bản mang tính pháp qui, khắc phục tình trạng thiếu rõ ràng, thiếu thống nhất và không cụ thể. Sớm ban hành luật KCN qua thử nhiệm sẽ điều chỉnh thêm. Ban hành qui trình thống nhất quản lý các dự án trên địa bàn Thành phố trong đó quy định rõ trách nhiệm của thời gian giải quyết những vấn đề nảy sinh từ các dự án đối với các Sở, Ban, ngành của thành phố. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của Ban quản lý KCN là đầu mối tập hợp tìm kiếm các giải pháp giải quyết những vấn đề phát sinh. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa tại chỗ” theo hớng đề nghị của các Bộ, Ngành ủy quyền rộng hơn cho Ban quản lý. Tiếp tục cải cách thủ tục đầu t xây dựng, thủ tục thuê đất…

Sửa đổi, bổ sung một số quy định của quy chế KCn hiện hành. Bỏ chế độ ủy quyền, chuyển sang chế độ quản lý có thẩm quyền của Ban quản lý KCN thành phố, tạo hành lang pháp lý thuận lợi bình đẳng để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t vào KCN. Trong khi chờ đợi luật KCN ban hành cần bổ sung sửa đổi một số điểm trong nội dung của Nghị định 36/CP.

Nằm trong môi trờng của cả nớc, trong những năm gần đây lãnh đạo Thành phố rất quan tâm đến việc cải thiện môi trờng đầu t ở Hà Nội và thực tế đã tạo sự hấp dẫn hơn so với những năm trớc đây. Nhng đánh giá một cách khách quan vẫn còn một số vấn đề cha đợc giải quyết trọn vẹn. Trong một số

năm gần đây việc thu hút đầu t nớc ngoài đã chững lại và suy giảm nhất là khu vực dân doanh. Có thể là do khuôn khổ pháp lý; cơ chế khuyến khích đầu t thờng hớng vào Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, hạ tầng của Hà Nội phát triển nhng cha tránh khỏi chắp vá, không đồng bộ nhất là khu vực ngoài hàng rào tiến triển chậm.

Một số biện pháp để cải thiện môi trờng đầu t:

- Đảm bảo tính thống nhất giữa luật và các văn bản dới luật liên quan đến khuyến khích và bảo đảm đầu t vào KCN.

- Tạo lập một cơ chế khuyến khích đầu t có tính cạnh tranh so với các tỉnh và thành phố khác.

- Khuyến khích đầu t khu vực dân doanh.

- Bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn một số ngành cần khuyến khích pt. - Cơ chế hoàn trả chi phí đầu t hạ tầng ngoài hàng rào.

- Chủ động tiếp cận vận động đầu t các công ty có tầm cỡ.

- Sơ kết mô hình đầu t vào KCN nhỏ để rút ra kinh nghiệm và quyết định kịp thời các chủ trơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.doc (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w