Vacxin cú KN sống được nhõn lờn, bao gồm: Vacxin cú KN sống được nhõn lờn, bao gồm:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh truyền nhiễm - Chương 7 (Trang 33 - 42)

- Khụng sử dụng được cho động vật mang thai Khụng dựng cho những vựng an toàn dịch.

a.Vacxin cú KN sống được nhõn lờn, bao gồm: Vacxin cú KN sống được nhõn lờn, bao gồm:

a. Vacxin cú KN sống được nhõn lờn, bao gồm:

Vacxin tỏi tổ hợp cú vector dẫn truyền

Loại vacxin này chứa 2 thành phần chớnh:

- Đoạn ADN chứa gen mó húa cho khỏng nguyờn chớnh được tỏch ra từ vi sinh vật gõy bệnh.

- Hệ gen của vector dẫn truyền.

- Người ta tỏch rời gen khỏng nguyờn từ vi sinh vật

gõy bệnh rồi ghộp vào hệ gen của vector dẫn truyền là plasmid hay vi sinh vật rồi đưa vào vật chủ. Là vi sinh vật sống nờn khi gõy nhiễm, chỳng sẽ nhõn lờn do đú nguồn gen khỏng nguyờn và sản phẩm của gen khỏng nguyờn là protein khỏng nguyờn luụn được sản xuất ra tạo miễn dịch lõu bền cho cơ thể.

 Cỏc vector dẫn truyền

• Hiện nay cỏc vector dẫn truyền được chọn thường là những

sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm men, thực vật) thụng dụng cú thể nhõn lờn được ở nhiều loài động vật và đó được làm giảm độc hoặc vụ độc bằng kỹ thuật gen.

+ Vi khuẩn S. typhimurium: đõy là loại VK khụng độc được chọn làm vector dẫn truyền vỡ cú cỏc ưu điểm:

• Dễ sử dụng qua đường tiờu húa.

• Cú thể tồn tại và nhõn lờn ở tổ chức Lympho đường

tiờu húa, cung cấp protein khỏng nguyờn bền vững để gõy đỏp ứng miễn dịch toàn diện: dịch thể, tế bào và miễn dịch cục bộ.

• Việc nuụi cấy vi khuẩn tỏi tổ hợp gen này dễ thực hiện

• Hiện nay Sl.typhimurium được sử dụng phổ biến làm vector

dẫn truyền để sản xuất cỏc vacxin: cỳm, viờm gan B, sốt xuất huyết, thổ tả, liờn cầu khuẩn, KST sốt rột...

• Ngoài Sl. typhimurium, người ta cũn sử dụng vi khuẩn

E.coli và một số loài nấm men như Pichia pastoris hoặc Sacharomyces cerevisiae làm vector dẫn truyền.

+ Virus đậu bũ vaccinia: thuộc nhúm Orthopoxvirus đó được sử dụng một thời kỳ dài làm vacxin phũng bệnh đậu mựa.

• Hệ gen của vaccinia cú 200.000 nucleotit và cú khả năng

tiếp nhận nhiều gen ngoại lai cú độ dài 25.000 nucleotit 

• Mặt khỏc virus vaccinia cú khả năng gõy nhiễm vào nhiều

loại vật chủ nhưng khụng gõy bệnh, cú thể nhõn lờn trong nhiều loại tế bào nuụi cấy, thậm chớ ở nhiều dũng tế bào mà ở đú chỳng khụng hoàn thiện được chu trỡnh nhõn lờn

 khụng bị dung bào  thuận tiện làm vector. Virus vaccinia tỏi tổ hợp cú thể biểu hiện gen KN sớm và sản xuất ra protein KN gõy đỏp ứng miễn dịch toàn diện.

• Cỏc vacxin sử dụng virus vaccinia làm vector dẫn truyền

như:

• Vacxin ND với gen mó húa khỏng nguyờn F

• Vacxin cỳm với gen mó húa khỏng nguyờn H và N

• Vacxin viờm gan B với gen mó húa bề mặt HBS – Ag

Vacxin axit nucleic (vacxin ADN) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đõy là vacxin cú thành phần chớnh là ADN của plasmid

tỏi tổ hợp chứa gen khỏng nguyờn.

• Gen mó húa cho khỏng nguyờn của vi sinh vật gõy

bệnh được tạo dũng rồi gắn vào plasmid. Đưa plasmid tỏi tổ hợp vào cơ thể bằng cỏch vi tiờm hoặc bằng sỳng bắn gen.

• Vacxin thường được tiờm vào cơ thể để đưa gen trực

tiếp vào một số tế bào cơ. Khi vào trong tế bào, ADN của plasmid tỏi tổ hợp được nhõn lờn, protein khỏng nguyờn được sản sinh trực tiếp bởi tế bào vật chủ, chỳng sẽ kớch thớch cơ thể sản sinh miễn dịch.

Ưu điểm của vacxin ADN:

- Gen khỏng nguyờn biểu thị mạnh, thời gian sản xuất khỏng nguyờn lõu do đú tạo miễn dịch mạnh và lõu bền nờn khụng cần tiờm nhắc lại.

- Vacxin ADN rất an toàn vỡ gen độc đó được loại trừ, hiệu

lực ổn định, dễ bảo quản, thuận tiện cho việc sử dụng, cú ý nghĩa kinh tế.

- - Tạo miễn dịch tốt ở những cơ thể bị suy giảm miễn dịch

và cơ thể suy nhược.

- Cú thể thiết kế một vacxin đa giỏ do trờn cựng một plasmid gắn nhiều gen mó húa hoặc trộn nhiều loại plasmid cú chứa ADN mó húa cho cỏc loại protein khỏng nguyờn khỏc nhau mà hỗn hợp vacxin ADN này khụng bị ảnh hưởng lẫn nhau, như thế sẽ đơn giản húa được tiến trỡnh tiờm chủng.

Nhược điểm

• Thực nghiệm cho thấy khi đưa vacxin ADN vào cơ thể

động vật, sự phõn bố ADN vacxin trong tế bào khụng đạt được mức tối đa.

• Mặt khỏc, nếu ADN vacxin hũa nhập vào hệ gen của

động vật chủ sẽ gõy hậu quả về di truyền ở cỏc thế hệ tiếp theo hoặc cú thể đột biến tế bào gõy ung thư hoặc ức chế sự hoạt động của gen chống ung thư, gõy biến đổi tế bào dẫn đến trạng thỏi tự miễn dịch.

• Vacxin ADN thuộc thế hệ mới nhất, được coi là loại

vacxin cú triển vọng lớn. Hiện tại vacxin này mới được nghiờn cứu thử nghiệm trờn động vật như:

– Vacxin ADN chứa gen HBsAg

– Vacxin ADN chứa gen khỏng nguyờn chủ yếu của HIV – Vacxin ADN chứa gen H và N chống cỳm

 Vacxin xúa gen độc

• Là vacxin chứa yếu tố gõy bệnh được làm nhược độc

bằng kỹ thuật gen cắt bỏ gen độc.

• Vớ dụ:

– Để tạo ra giống gốc sản xuất vacxin cỳm gia cầm, hiện tại Bộ Y tế và Viện khoa học cụng nghệ Việt Nam nhập ngoại chủng virus vacxin NiBRG-14 từ Viện Tiờu chuẩn và kiểm nghiệm sinh phẩm quốc gia – Vương quốc Anh thụng qua WHO.

– Chủng NiBRG-14 được tạo ra bằng kỹ thuật di truyền nhược thụng qua việc ghộp 6 gen của chủng /PR8/34 (H1N1) với 2 gen H5N1 của chủng A/Vietnam/1194/2004 (H5N1).

– Riờng gen H5 bị loại 12 nucleotit mó húa 4 axit amin thuộc vựng độc cho phộp chủng virus này cú thể nuụi cấy trờn phụi gà.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh truyền nhiễm - Chương 7 (Trang 33 - 42)