Thiết minh dây chuyền cơng nghệ

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải của trung tâm hội nghị white palace tp.hcm (Trang 46 - 50)

5. Kết cấu của khĩa luận tốt nghiệp

3.2.2.2 Thiết minh dây chuyền cơng nghệ

Nước thải từ các hầm tử hoại và khu nhà bếp được thu gom về bể tách dầu mỡ, tại đây các ván dầu mỡ được tách ra bởi thiết bị bẫy dầu mỡ và được vớt định kỳ đem đi đổ bỏ. Nước thải sau khi loại bỏ dầu mỡ sẽ đi vào hố gom. Nhờ hệ thống bơm chìm, nước thải được bom về bể điều hịa của hệ thống xử lý nước thải tập trung của trung tâm.

Tại bể điều hịa - B02, nước thải được điều hịa về lưu lượng và các thành phần ơ nhiễm cĩ trong nước thải. Khơng khí được cấp vào bể nhằm hạn chế quá trình phân hủy kỵ khí phát sinh mùi hơi, đồng thời khử một phần chất hữu cơ (10%).

Từ bể điều hịa – B02, nước thải được bơm qua bể sinh học FBR – B03. Tại bể sinh học FBR cĩ chế độ hoạt động liên tục theo cơ chế tăng trưởng dính bám trên vật liệu dính bám rất thích hợp và linh động xử lý nước thải tại nhà hàng. Bể FBR sẽ xử lý các chất bẩn hữu cơ trong nước thải bằng bùn hoạt tính vi sinh dính bám trong bể. Dưởng khí (oxy) được cung cấp từ máy thổi khí để duy trì hoạt động của vi sinh vật, tiến hành quá trình trao đổi chất. Các vi khuẩn hiếu khí sẽ tiêu thụ chất hữu cơ trong nước thành CO2, H2O và một phần tạo thành tế bào mới dưới dạng bùn sinh học.

Sau khi qua bể xử lý sinh học, nước thải theo cao trình được dẩn về bể lắng đứng – B04. Nước thải đi vào bể lắng chủ yếu chứa cặn bùn sinh học. Tại bể lắng nhờ quá trình lắng trọng lực, các cặn bùn vi sinh được lắng xuống đáy bể.

Tại bể khử trùng – B05, theo cao trình nước thải được dẫn qua ngăn trung gian. Tại ngăn này nước thải được bơm vào cột lọc áp lực trước khi ra ngồi. Cột lọc được thiết kế với lớp vật liệu cát và than hoạt tính nhằm loại bỏ lượng bùn vi sinh cĩ kích thước nhỏ khơng cĩ khả năng loại bỏ ra khỏi nước thải nhờ quá trình lắng trọng lực tại bể lắng – B04. Dưới tác dụng của lớp vật liệu lọc, các cặn bùn này

sẽ bị giữ lại trong bể và được nạo vét bằng phương pháp thủ cơng. Sau khi qua bể lọc, nguồn tiếp nhận là cống thốt thành phố và đạt quy chuẩn xả thải nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, Loại B.

Bểđiều hịa lưu lượng - B02

Nước thải sinh hoạt của trung tâm sau khi qua bể tách dầu sẽ chảy vào hố gom và nhờ hệ thống bơm chìm, nước thải được bơm về bể điều hịa.

Mục đích :

Do tính chất nước thải thây đổi theo từng giờ phục vụ và phụ thuộc rất nhiều vào loại nước thải của từng loại hình phục vụ. Vì vậy, thật cần thiết để xây dựng bể điều hịa. Bể nước điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa nước thải về lưu lượng và nồng độ; làm giảm kích thước các hạn mục và tạo chế độ làm việc cho các cơng đoạn xử lý tiếp theo phía sau, tránh hiện tượng quá tải hệ thống. Trong bể điều hịa, hệ thống phân phối khí được sử dụng để cấp khí nhằm ổn định chất lượng nước thải. Tránh trường hợp xẩy ra quá trình phân hủy kỵ khí phát sinh mùi hơi.

Thiết bị :

- Bơm nước thải (2 cái).

- Hệ thống cung cấp và phân phối ngăn điều hịa (1 bộ).

- Máy thổi khí (2 cái, lắp đặt tại nhà điều hành,dùng chung với bể sinh học). Bể xử lý sinh hoc FBR – B03

Tiếp nhận nước thải từ bể điều hịa, xử lý chất bẩn hữu cơ trong nước thải bằng vi sinh vật lơ lửng dính bám dưới dạng bùn hoạt tính.

Mục đích :

Bể cĩ nhiệm vụ xử lý triệt để các chất hữu cơ cịn lại trong nước. Trong bể bùn hoạt tính diễn ra quá trình oxy hĩa sinh các chất hữu cơ hịa tan và dạng keo trong nước thải với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Trong bể cĩ hệ thống sục

khí trên khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxy, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động, phát triển và phân giải các chất ơ nhiễm. Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và hịa tan cĩ trong nước để sinh trưởng và sinh sản làm tăng tỳ khối.

Thiế bị :

- Hệ thống cung cấp và phân phối khí (1 bộ). - Máy thổi khí (2 cái, lắp đặt tại nhà điều hành). - Giá thể dính bám (1 bộ).

Bể lắng đứng - B04

Tách các cặn lắng trong nước bằng quá trình lắng trọng lực.

Mục đích :

Sau quá trình xử lý sinh học hàm lượng bùn vi sinh tồn tại ở dạng VSS trong nước thải cịn nhiều. Với tác dụng của lắng trọng lực, các cặn bùn vi sinh sẽ được lắng xuống đáy bể.

Thiết bị :

- Ống lắng trung tâm (1 bộ).

- Hệ thống pha chế và cung cấp hĩa chất (1 bộ, lắp đặt tại nhà điều hành). - Bơm bùn (2 cái, lắp đặt tại bể).

Bể khử trùng - B05

Nước thải qua quá trình xử lý sinh học sẽ gần như sạch về chất hữu cơ. Song với lượng nước thải ấy thì hàm lượng vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh cho con người vẫn cịn. Chính vì vậy, ở cơng đoạn này sẻ tiến hành quá trính khử trùng bằng hợp chất của Clorine nhằm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

Mục đích :

Bể khử trùng cĩ tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho chất khử trùng cĩ thời gian tiếp xúc và hịa trộn đều với nước thải, tạo hiệu quả khử trùng tốt nhất.

Thiết bị :

- Máy pha chế hĩa chất (1 cái). - Bơm hĩa chất (1 cái).

Cột lọc áp lực - B06 Mục đích :

Loại bỏ các bơng cặn cĩ kích thước nhỏ khơng thể lắng từ quá trình lắng trọng lực.

Bể phân hủy bùn – B07

Bùn thu được tại bể lắng B04 được bơm trực tiếp vào bể chứa bùn B07, một phần được tuần hồn lại vào bể sinh học hiếu khí FBR để lượng bùn vi sinh ở trong bể luơn ở tình trạng ổn định, đảm bảo hiệu quả xử lý bể khơng suy giảm.

Mục đích :

Bể chứa bùn sinh học cĩ nhiệm vụ chứa bùn sinh học tách ra từ bể lắng, và tạo điều kiện cơ đặc giúp ổn định bùn. Phần bùn dư được thải bỏ theo định kỳ hoặc được sử dụng lại ở bể sinh học.

Thiết bị :

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng và đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải của trung tâm hội nghị white palace tp.hcm (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)