PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của một vài cây có tác dụng chữa bệnh răng miệng (Trang 30 - 31)

Trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi rút m dược mội số kết luận sau:

1. Nghiên cứu về thành phần hoá học của Trầu không và Lá lốt cho thấy ở 2 dược liệu này đều có: Alcaloid, Flavonoid, Anthraglycosid, Cumarin, Tanin pyrogalic và đường khử.

2. Đã định lượng được tỷ lệ Tanin trong Lá lốt là 0,85% và trong Trầu không là 0,96%.

3. Đã tách Tanin trong 2 dược liệu này được tỷ lệ tách được là 0,63% lừ Lá lốt có hiệu suất là 74% và 0,72% từ Trầu không có hiệu suất là 75%.

4. Qua thực nghiệm thử vói 5 chủng Gram(+) và 5 chủng Gram(-) cho thấv cả 2 dược liệu đều có tác dụng kháng khuẩn, nhưng Trầu không có hoạt tính m?!ih và phổ tác dụng lớn hơn lá lốt: nguyên liệu Trẩu không đã có lác dụng ức chế tất cả các chủng vi khuẩn thử trong khi đó Lá lốt đã không biểu hiện tác dụng trên các chủng Bacillus subtiỉis, Sarcina lutea, Bacillus pimnilis và Salmonella typhi. Tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu TráII không tương đương với tác dụng kháng khuẩn của dung dịch Penicillin 30UI/ml và dung dịch Gentamicin 20ƯI/ml. Các nguyên liệu: cao Lá lôì, dịch ép Lá lốt, cao lá Trầu không, dịch ép lá Trầu không có lác dụng kháng khuẩn kém hơn các dung dịch kháng sinh chuẩn trên.

Do thời gian có hạn chúng tôi chỉ mới nghiên cứu về thành phần hoá học của Lá lốt và Trầu không, mà chua xác định được chính xác Ihành phần nào mang lại tác dụng điều trị răng miệng ciìa chúng. Chúng lôi cũng đã tách được Tanin và qua thăm dò bộ thấy cả Trầu không và Lá lốt đều có tác dụng kỉiána khuẩn. Vì vậy chúng tôi lất mong muốn 2 cây thuốc này sẽ được tiếp tục * nghiên cứu để đưa ra các dạng thuốc có thể ứng dụng trong lâm sàng.

!

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học của một vài cây có tác dụng chữa bệnh răng miệng (Trang 30 - 31)