Cỡ mẫu cho việc ước tớnh một giỏ trị trung bỡnh trong quần thể

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Dịch tễ học ThS. Đỗ Thế Khánh (Trang 34 - 36)

- d (= Zx SE) ← Giới hạn dướ

d. Ước tớnh giỏ trị tỷ lệ

3.4.1.1. Cỡ mẫu cho việc ước tớnh một giỏ trị trung bỡnh trong quần thể

• Với mức tin cậy (1 - ) định trước, trường hợp quần thể vụ hạn, ỏp dụng cụng thức:n = Z2

(1 - α/2) x s2/d2 .

n là cỡ mẫu nghiờn cứu cần cú.

• s là độ lệch chuẩn (ước tớnh từ một nghiờn cứu trước đú hoặc từ một nghiờn cứu thử).

• d là khoảng sai lệch cho phộp giữa tham số mẫu và tham số quần thể. •  là mức độ tin cậy, thường được chọn là 0,1, 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ

tin cậy là 90%; 95%và 99%.

• Hệ số tin cậy Z(1 -/2) phụ thuộc vào giới hạn tin cậy (1 - ) mà người nghiờn cứu tự chọn cho nghiờn cứu của mỡnh.

Vớ dụ: Tớnh cỡ mẫu cho một nghiờn cứu điều tra xỏc định giỏ tiền trung bỡnh một đơn thuốc. Người ta đó tiến hành một nghiờn cứu thử và xỏc định được độ lệch chuẩn khi tớnh giỏ tiền trung bỡnh một đơn thuốc của nghiờn cứu thử là 1,03. Người điều tra tin tưởng 95% rằng kết quả nghiờn cứu của mỡnh chỉ sai lệch so với quần thể chỉ là 10%.

Cỏch tớnh:

• Chọn  = 0,5, như vậy mức tin cậy sẽ là (1 - ) = 95%. Tra bảng tỡm hệ số tin cậy Z(1 -/2) 1,96.

• Khi đú

n = 1,962 x 1,032/ 0,12 = 407,6

• Như vậy cỡ mẫu cần thiết cho nghiờn cứu này tối thiểu phải là 408 đơn thuốc. Nếu mỗi nhà thuốc thu thập 10 đơn thuốc thỡ số nhà thuốc cần tiến hành khảo sỏt sẽ là 41.

• n là cỡ mẫu cần cho nghiờn cứu. • ỏp dụng cụng thức sau: n = Z2

(1 - α/2) x p (1 - p)/d2.

• P là tỷ lệ ước tớnh dựa trờn cỏc nghiờn cứu trước đú, hoặc là nghiờn cứu thử. Trường hợp thụng tin này khụng được biết ta cú thể gỏn cho P = 0,5; khi đú P(1 - P) sẽ lớn nhất và cỡ mẫu là tối đa.

• d là khoảng sai lệch cho phộp giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và quần thể, d cú thể là giỏ trị tuyệt đối (độ chớnh xỏc tuyệt đối) hoặc tương đối (độ chớnh xỏc tương đối).

• Hệ số tin cậy Z(1 -/2) phụ thuộc vào giới hạn tin cậy (1 - ) mà người nghiờn cứu tự xỏc định.

Một phần của tài liệu Bài giảng Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Dịch tễ học ThS. Đỗ Thế Khánh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)