Các yêu cầu kỹ thuật thiết kế hệ thống nối đất cho trạm

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm biến áp 220 110KV trung gian Tiền Giang (Trang 112 - 113)

CHO TRẠM :

1.Các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật:

- Hệ thống nối đất cĩ trị số điện trở càng bé càng thực hiện tốt nhiệm vụ tản dịng điện sự cố trong đất và giữ điện thế thấp trên các phần tử được nối đất.

+ Đối với nối đất làm việc, trị số điện trở nhỏ hơn 4Ω

+ Đối với nối đất an tồn, trị số điện trở của trang thiết bị điện trong mọi trường hợp vào khoảng 0,5Ω

+ Đối với nối đất chống sét điện trở tản nhỏ hơn 10Ω

+ Như vậy, trạm biến áp 220KV cĩ nối đất làm việc, nối đất an tồn và nối đất chống sét nối chung nhau. Do đĩ, hệ thống nối đất cho tồn trạm phải nhỏ hơn 0,5Ω theo qui phạm.

-Việc bảo vệ chống sét, ở dưới chân các cột cĩ đặt kim thu sét phải được đặt một số cọc nối đất để tản dịng điện sét, được nối vào lưới của trạm.

- Để đảm bảo an tồn cho trạm, thơng thường phải đặt lưới đẳng thế cách mặt đất ít nhất là 0,6m – 0,8m, với bước lưới khơng quá 10m, thường các bước lưới được bố trí đều nhau.

- Điện trở nối đất của tồn hệ thống theo qui phạm phải < 0,5Ω . Điện áp bước và điện áp tiếp xúc phải nhỏ hơn mức cho phép.

2- Kết cấu hệ thống nối đất:

- Hệ thống nối đất bao gồm các thanh và cọc mạ kẽm hoặc bằng đồng được liên kết với nhau thành mạch vịng và rãi đều trên mặt bằng trạm.

- Chọn tiết diện của thanh và cọc phải đảm bảo khả năng truyền dịng ngắn mạch, đảm bảo độ bền, cĩ tính đến khả năng ăn mịn và độ bền thi cơng ( thời gian ăn mịn khoảng 100 năm)

- Theo qui phạm nối đất của nước ta qui định:

- Cọc sử dụng thép khơng rỉ, đường kính 3- 6cm, dài 2 – 3m.

- Thanh sử dụng bằng thép thanh dẹp, tiết diện 5x40mm2 hoặc thanh trịn đường kính 10 – 20 mm.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm biến áp 220 110KV trung gian Tiền Giang (Trang 112 - 113)