Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD.doc (Trang 37 - 40)

công ty 1/ Ưu điểm:

Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng, ta thấy trong thời gian gần đây Công ty đã có những bớc phát triển mạnh mẽ:

- Đã có định hớng chiến lợc & kế hoạch đúng đắn ---> quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty tăng qua mỗi năm ---> kinh doanh đạt hiệu quả.

- Công ty đã không những thích nghi với môi trờng kinh doanh mà còn đứng vững trên thị trờng và ngày càng phát triển bằng những nỗ lực nh: Đẩy mạnh thị trờng tiêu thụ hàng hoá, chú trọng đa dạng hoá các mẫu mã sản phẩm đặc biệt là đẩy mạnh công tác thu hút nguồn hàng từ sản phẩm biểu mẫu.

- Công ty vừa hoạt động sản xuất vừa hoạt động công ích nên có mảng thị trờng rộng: Hoạt động sản xuất nhằm cung ứng cũng nh đáp ứng nhu cầu của thị trờng đồng thời giúp Công ty cạnh tranh lành mạnh với các cơ sở t nhân khác, còn hoạt động công ích giúp Công ty đứng vững trong việc phục vụ tuyên truyền tốt công tác chính trị của ngành hàng không.

- Tổ chức lao động để sử dụng lao động có kế hoạch và hợp lý. Công ty có đội ngũ CBCNV luôn đoàn kết nhất trí, nhiệt tình và tận tâm với công việc.

- Nhận thức đợc uy tín và chất lợng là tiêu chí quan trọng đặt lên hàng đầu. Công ty không ngừng nâng cao về chất lợng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Do có thời gian xây dựng và trởng thành khá lâu nên đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ đối với khách hàng và ngày càng tạo đợc uy tín đối với khách hàng.

- Mạnh dạn đầu t mua sắm thêm dây truyền công nghệ tơng đối hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất tại thành phố.

- Tiêu thụ ổn định và phát triển là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của Công ty. Tổ chức và thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nên doanh thu hàng năm tăng đều năm nay cao hơn năm trớc, hoàn thành kế

hoạch và nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, có tích luỹ, bảo toàn vốn, đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động ---> Tình hình tài chính lành mạnh.

2. Nhợc điểm

Ngoài những u điểm nói trên, Công ty còn có những hạn chế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình:

- Việc tiếp cận những kiến thức về kỹ thuật mới, hiện đại của một số trang thiết bị là hết sức khó khăn.

- Thị trờng chủ yếu là thị trờng trong ngành và thành phố, cha đợc mở rộng. Chính sách tập trung vào một thị trờng có hạn chế nh gặp rủi ro, hoạt động quá lệ thuộc vào thị trờng.

- Công ty không có đợc thị trờng ổn định (vì sản phẩm in là sản phẩm đặc thù riêng) Kế hoạch sản xuất của Công ty phụ thuộc chủ yếu vào khối lợng hợp đồng ký kết đợc và đơn đặt hàng của nhà nớc nên dẫn đến công ty không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động kinh doanh của Công ty cha đi sâu đến công tác nghiên cứu thị trờng nh tìm kiếm khách hàng hay lôi kéo họ về với mình, hoạt động quảng cáo chủ yếu khách hàng vẫn tự tìm đến Công ty để đặt hàng. Trong khi đó chi phí kinh doanh cho tiêu thụ sản phẩm lớn, chiếm từ 11 - 13 % tổng chi phí (đặc biệt là chi phí giao dịch).

- Chất lợng sản phẩm còn kém: Mẫu mã, hình thức sản phẩm cha đẹp.

- Công tác tiếp thị còn yếu nên doanh thu qua các năm có tăng nhng ở mức không cao do còn một phần lớn nguồn hàng (30 - 35 %) trong khu vực cha đợc khai thác hết.

3. Nguyên nhân

Muốn tồn tại và phát triển trớc hết Công ty cần xác định nguyên nhân gây ra những khó khăn cản trở trên:

- Trình độ quản lý cũng nh tay nghề công nhân trong Công ty còn hạn chế, khối lợng nguồn hàng trong ngành hàng không cha thu hút hết do bị chi phối đi nhiều nơi nên khả năng khai thác công xuất của máy cha hết, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại còn thấp kém nên đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm .

- Công tác tiếp thị còn yếu do Công ty cha thực sự chú trọng đến công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ làm công tác tiếp thị. Cha thành lập Phòng Maketing mà mọi nhiệm vụ của phòng này cha rõ ràng đều tập trung vào phòng Kế hoạch, điều đó gây sự trồng chéo trong khi giải quyết công việc do vậy công tác này cha thực sự đạt hiệu quả .

- Công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm của Công ty tới các cơ quan, đơn vị, các thành phần kinh tế đã đợc Ban Lãnh đạo đề cập đến nhng cha đợc chú trọng.

- Tổ chức sắp xếp và quản lý quá trình kinh doanh còn hạn chế: Chi phí bán hàng quản lý còn cao, trong đó chi phí cho giao dịch, cho sửa chữa bảo dỡng.. tăng nhiều với mục tiêu nhằm thu hút khách hàng. Ngoài ra chi phí vận chuyển bằng ô tô tuy có cơ động nhng cớc phí lại cao. Do đó việc tìm ra biện pháp để giảm chi phí là vấn đề mà Công ty cần quan tâm.

- Do công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế nh: Công tác tổ chức tiếp thị còn yếu nên cha khai thác hết nguồn vật t đầu vào với giá thấp mà th- ờng phải mua qua trung gian, dịch vụ về phơng thức giao nhận hàng cha thuận tiện ảnh hởng đến giá thành sản phẩm cao dẫn đến giá bán sản phẩm cao.

- Hệ thống kênh phân phối quá mỏng, chính sách giá cả cứng nhắc (khung giá là do nhà nớc quy định) quan hệ cung cầu cũng ảnh hởng tới sản lợng tiêu thụ: Sản phẩm của Công ty là sản phẩm có đặc thù riêng, nguồn hàng là do nhà n- ớc đặt hàng hoặc do khách hàng yêu cầu vì vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty phải có chính sách đúng đắn.

- Công tác nghiên cứu thị trờng không đợc tổ chức một cách khoa học và hệ thống nên cha đạt đợc kết quả.

Qua thực tế nghiên cứu ở Công ty ta thấy mộ số tồn tại cơ bản nói trên, đây chính là nguyên nhân làm giảm hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu khắc phục đợc những tồn tại này sẽ góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Chơng III

giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD.doc (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w