GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp.pdf (Trang 54 - 123)

2.1. khái quát điều kiện tự nhiên 2.1. khái quát điều kiện tự nhiên 2.1. khái quát điều kiện tự nhiên

2.1. khái quát điều kiện tự nhiên,,,, kinh tế kinh tế kinh tế kinh tế –––– xã hội tỉnh xã hội tỉnh xã hội tỉnh xã hội tỉnh bắc ninh

bắc ninh bắc ninh bắc ninh

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Bắc Ninh xưa là tỉnh cú từ lõu đời, bao gồm cả quận Long Biờn, huyện Đụng Anh (Hà Nội), huyện Văn Giang (Hưng Yờn) ngày nay. Sau năm 1963, do yờu cầu phỏt triển KT - XH, tỉnh Bắc Ninh được hợp nhất với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc. Để phự hợp với tỡnh hỡnh mới, Quốc Hội khoỏ IX - Kỳ họp thứ 10 (10/1996) đó cú Nghị quyết chia tỉnh Hà Bắc thành 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Ngày 1/1/1997 tỉnh Bắc Ninh được tỏi lập và đi vào hoạt động theo đơn vị hành chớnh mới.

Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong vựng chõu thổ sụng Hồng, thuộc tam giỏc kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Bắc Ninh cú vị trớ địa lý nằm giữa 210 và 2105’’ vĩ độ Bắc, 105045’’ và 106015’’ Kinh Đụng, phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn, phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương, phớa Tõy giỏp thủ đụ Hà Nội. Cỏc tuyến đường giao thụng quan trọng như quốc lộ 1A, quốc lộ 18, quốc lộ 38, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và cỏc tuyến đường sụng như sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Thỏi Bỡnh. Bắc Ninh cũng cú vị trớ nằm gần cảng hàng khụng Nội Bài, cảng biển Cỏi Lõn, Hải Phũng và gần cỏc nguồn năng lượng lớn như thuỷ điện Hoà Bỡnh, nhiệt điện Phả Lại, Uụng Bớ và mỏ than Quảng Ninh. Với vị trớ thuận lợi của tỉnh Bắc Ninh như một trung điểm giao tiếp giữa cỏc tỉnh phớa Bắc và Đụng Bắc với Hà Nội đó tạo cho Bắc Ninh thành một địa bàn

mở thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tỏc kinh tế, mở rộng thị trường để phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và LN núi riờng.

Bắc Ninh là tỉnh cú diện tớch nhỏ hẹp, tổng diện tớch đất tự nhiờn là 82.271 ha. Hiện trạng sử dụng đất đai phần lớn là đất nụng nghiệp chiếm 54,4%, cũn lại là đất lõm nghiệp, đất ở v.v..(xem biểu 2.1). Vỡ vậy đũi hỏi địa phương cần phải cú chớnh sỏch, kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai hiệu quả đồng thời với việc phỏt triển cỏc ngành nghề ở nụng thụn để giải quyết việc làm, đời sống dõn cư.

Biểu 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh

STT Cỏc loại đất sử dụng Diện tớch (ha) Tỷ trọng (%)

Tổng số toàn tỉnh 82.271 100 1 Đất nụng nghiệp 44.749 54,8 2 Đất nuụi trồng thuỷ sản 5.104 6,2 3 Đất lõm nghiệp 622 0,8 4 Đất chuyờn dựng 15.694 19,0 5 Đất ở 9.831 11,9 6 Đất chưa sử dụng 641 0,8 7 Đất khỏc cũn lại 5.630 6,8

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Bắc Ninh 2007

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Về dõn số và lao động: Theo kết quả điều tra dõn số và được cụng bố tại Niờn giỏn thống kờ tỉnh Bắc Ninh năm 2007, tổng dõn số Bắc Ninh là 1.028.844 người. Trong đú nam là 501.739 người, nữ là 527.105 người. Phõn theo khu vực thỡ ở thành thị là 138.666 người, ở nụng thụn là 890.178 người chiếm tới 86,5 % dõn số toàn tỉnh. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 1,02%. Mật độ dõn số trung bỡnh là 1.250 người/km2 là rất cao, thỏch thức đối với việc giải quyết việc làm và quản lý KT - XH. Hiện nay số lao động đang làm việc

trong cỏc ngành kinh tế (từ 10 tuổi trở lờn) là 566.374 người chiếm 56 % dõn số (xem biểu 2.2).

Biểu 2.2. Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh 2006 STT Cỏc ngành kinh tế Số người (người) Tỷ trọng (%) 1 2 Tổng số Khu vực sản xuõt - Nụng - lõm nghiệp - Cụng nghiệp chế biến - Xõy dựng Khu vực dịch vụ - Thương nghiệp - Khỏch sạn, nhà hàng - Vận tải, truyền thụng - Giỏo dục đào tạo

- Quản lý Nhà nước và sự nghiệp quốc phũng - Y tế, cứu trợ xó hội - Cỏc lĩnh vực khỏc 582.161 479.306 312.127 142.412 24.767 102.855 45.086 9.251 11.523 18.030 4.886 3.940 10.139 100 82,3 53,6 24,5 4,2 17,7 7,7 1,6 2,0 3,1 0,8 0,7 1,7 Nguồn: Niờn giỏn Thống kờ tỉnh Bắc Ninh 2007 - Về kinh tế: Cựng với sự phỏt triển của cả nước, trong những năm qua, kinh tế Bắc Ninh cú những bước phỏt triển đỏng kể. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) theo giỏ cố định 1994 của năm 2007 là 6.352.732 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 10 năm từ 1997 đến năm 2007 là 13,4 % trong đú nụng lõm nghiệp tăng bỡnh quõn là 5,67%, cụng nghiệp xõy dựng là 21,64% và dịch vụ là 13,3%. (Xem bảng 2.3 và đồ thị 2.1).

Biểu 2.3: Tổng sản phẩm tỉnh Bắc Ninh theo giỏ so sỏnh 1994 Đơn vị: Triệu đồng Trong đú Năm Tổng số Nụng - lõm nghiệp Cụng nghiệp-xõy dựng Dịch vụ 1996 1.548.304 712.913 372.400 462.991 1997 1.706.669 762.641 417.265 526.763 1998 1.840.472 810.928 473.881 555.663 1999 2.133.972 865.416 670.518 598.038 2000 2.488.274 937.369 880.210 670.695 2001 2.838.384 970.184 1.053.624 814.576 2002 3.231.970 1.039.018 1.282.491 910.461 2003 3.671.860 1.096.516 1.554.084 1.021.260 2004 4.179.418 1.151.095 1.853.347 1.174.976 2005 4.766.106 1.206.126 2.195.525 1.364.455 2006 5.493.067 1.237.990 2.640.802 1.614.275 2007 6.352.732 1.184.785 3.240.529 1.927.419

Nguồn: Niờn giỏn Thống kờ Bắc Ninh 2007

107,84 115,25 115,25 115,65 114,04 113,82 113,61 113,87 114,07 116,60 115,95 110,23 102 104 106 108 110 112 114 116 118 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T ố c đ ộ t ă n g t rư ở n g ( % )

Đồ thị 2.1: Chỉ số phỏt triển tổng sản phẩm trong tỉnh Bắc Ninh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực: Tỷ trọng giỏ trị tổng sản phẩm của lĩnh vực nụng lõm nghiệp giảm từ 45,05% năm 1997 xuống cũn

18,65% năm 2007, cụng nghiệp xõy dựng tăng từ 23,77% năm 1997 lờn 51,01% năm 2007. (Xem đồ thị 2.2). 30,34 31,18 18,65 45,05 51,01 23,77 0 10 20 30 40 50 60 1997 2007 Năm % Dịch vụ Nụng-Lõm nghiệp Cụng nghiệp-Xõy dựng

Đồ thị 2.2: Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh 1997, 2007

Như vậy xem xột động thỏi tốc độ phỏt triển kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nờu trờn đó phản ỏnh tớnh quy luật trong CNH, HĐH của nền kinh tế đất nước và cỏc địa phương.

Hiện nay, Bắc Ninh cú 62 LN phõn bổ rộng khắp trờn phạm vi toàn tỉnh và tập trung nhiều ở huyện Từ Sơn, Yờn Phong. Cỏc LN hàng năm thu hỳt hàng vạn lao động nụng thụn. Hiện nay ước tổng số lao động ở cỏc LN tỉnh Bắc Ninh 50.000 người. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc LN tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua đó nõng giỏ trị sản xuất của LN từ 923.610 triệu đồng năm 2001 lờn 4.899.140 triệu đồng năm 2007 và đó đúng gúp trờn 30% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn tỉnh, đồng thời gúp phần tăng nhanh hàng xuất khẩu, cải thiện đời sống nhõn dõn của tỉnh.

- Về CSHT: Bắc Ninh cú hệ thống giao thụng thuận tiện gồm 4 tuyến quốc lộ; 2 tuyến quốc lộ 1A, tuyến quốc lộ 18 và quốc lộ 38 với chiều dài 135 km. Đường tỉnh lộ gồm 12 tuyến, chiều dài 255 km trong đú đó được dải nhựa chiếm 88%, đường huyện và đường đụ thị dài 295 km trong đú được dải nhựa chiếm 53%, đường xó và đường thụn dài 3147 km trong đú được ứng hoỏ

70%. Đường sụng cú 3 sụng lớn là sụng Cầu, sụng Đuống, sụng Thỏi Bỡnh và 3 cảng lớn trờn sụng Cầu. Đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua 20 km với 4 nhà ga. Hệ thống điện và bưu chớnh viễn thụng tương đối hoàn chỉnh, 100% thụn xó cú điện lưới, tỷ lệ mỏy điện thoại cố định trờn 100 dõn năm 2007 là 13,9 cỏi. Cỏc điều kiện về hạ tầng là khỏ thuận lợi cho phỏt triển cỏc LN. Cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo, y tế văn hoỏ, thụng tin, thể dục thể thao đều khỏ phỏt triển, đỏng chỳ ý là cỏc cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề phỏt triển mạnh. Trờn địa bàn 1 trường đại học, 5 trường cao đẳng và 4 trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề. Ngoài ra trờn cỏc địa bàn huyện, thành phố thuộc tỉnh đều cú cỏc trung tõm dạy nghề thuộc Sở Lao động thương binh và xó hội.

2.1.3. Các điều kiện khác

Bắc Ninh cú mụi trường chớnh trị xó hội khỏ ổn định. Đảng bộ và chớnh quyền địa phương đều hết sức quan tõm đến phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn núi chung và cỏc LN núi riờng. Bộ mỏy Nhà nước của tỉnh cũng được củng cố và đang trong quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ từ cỏc thiết chế phõn cấp, phõn quyền, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng chức tạo điều kiện thuận lợi cho chỉ đạo thực thi chớnh sỏch Nhà nước cũng như hoạch định, xõy dựng cỏc chớnh sỏch của địa phương.

Về văn hoỏ, truyền thống: Bắc Ninh là tỉnh cú nền văn hiến lõu đời. Mật độ phõn bố cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ khỏ dày đặc, chỉ đứng sau thủ đụ Hà Nội. Đến nay cú tới 233 di tớch lịch sử văn hoỏ được cấp bằng cụng nhận di tớch cấp quốc gia và cấp địa phương. Trong đú cú những di tớch, cú những giỏ trị lịch sử, văn hoỏ cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế như cỏc di tớch đền Đụ, chựa Dõu, Bỳt Thỏp, Phật Tớch, văn miếu... (Xem biểu 2.4).

Biểu 2.4: Số lượng di tớch lịch sử văn hoỏ tỉnh Bắc Ninh Địa điểm Tổng số Xếp hạng quốc gia Xếp hạng địa phương Toàn tỉnh 233 162 71 1. TP Bắc Ninh 27 20 7 2. Huyện Từ Sơn 51 37 14 3. Huyện Tiờn Du 34 23 11 4. Huyện Quế Vừ 22 16 6 5.Huyện Thuận Thành 20 16 4

6. Huyện Lương Tài 18 8 10

7. Huyện Gia Bỡnh 18 8 10

8. Huyện Yờn Phong 46 37 9

Nguồn: Sở Văn hoỏ - Thụng tin Bắc Ninh. Bắc Ninh cũng là tỉnh cú nhiều lễ hội truyền thống cú những nột văn hoỏ đặc sắc. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 41 lễ hội đỏng chỳ ý trong năm được duy trỡ. Trong đú cú những lễ hội cú ý nghĩa đặc biệt và cú tầm ảnh hưởng lớn như: Hội Lim, hội chựa Dõu, hội đền Đụ, hội đền Bà Chỳa Kho v.v... Tất cả cỏc yếu tố này đều ảnh hưởng và tạo thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc LN, đặc biệt là cỏc LNTT trờn cơ sở gắn kết du lịch văn hoỏ, lịch sử với tham quan du lịch LN.

Như vậy cỏc điều kiện và nguồn lực kinh tế - văn hoỏ và xó hội của tỉnh Bắc Ninh về cơ bản là cú nhiều tiềm năng và lợi thế cho sự phỏt triển cỏc LN trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở địa phương. Thực tế cho thấy những hạn chế về đất chật, người đụng, điểm xuất phỏt về kinh tế thấp, hạ tầng chưa đỏp ứng... cũng phần nào ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phỏt triển cỏc LN. Tuy nhiờn sự phỏt triển của cỏc LN chịu tỏc động bởi nhiều yếu tố, trong đú cú yếu tố chớnh sỏch. Vấn đề đặt ra là cần cú những chớnh sỏch phự hợp để thỳc đẩy cỏc LN phỏt triển nhanh chúng, bền vững theo mục tiờu và yờu cầu của tỡnh hỡnh mới ở địa phương và cả nước hiện nay.

2.2. Thực trạng một số chính sách nhà n−ớc và địa 2.2. Thực trạng một số chính sách nhà n−ớc và địa 2.2. Thực trạng một số chính sách nhà n−ớc và địa 2.2. Thực trạng một số chính sách nhà n−ớc và địa ph−ơng ảnh h−ởng đến phát triển của làng nghề ở bắc ph−ơng ảnh h−ởng đến phát triển của làng nghề ở bắc ph−ơng ảnh h−ởng đến phát triển của làng nghề ở bắc ph−ơng ảnh h−ởng đến phát triển của làng nghề ở bắc ninh gi

ninh gi ninh gi

ninh giai đai đai đai đoạn từ 1997 đến nayoạn từ 1997 đến nayoạn từ 1997 đến nayoạn từ 1997 đến nay

2.2.1. Về chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và nhà n−ớc

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đó mở ra giai đoạn đổi mới phỏt triển kinh tế đất nước. Cỏc thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dõn được thừa nhận tồn tại và phỏt triển. Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (5/4/1988) đó chủ trương: “Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, vận tải và dịch vụ ở nụng thụn dưới nhiều hỡnh thức, trong từng vựng và tiểu vựng. Tận dụng và phỏt huy cỏc cơ sở cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, nụng, lõm, thuỷ sản hiện cú, xõy dựng những cơ sở chế biến quy mụ vừa và nhỏ nhưng kỹ thuật hiện đại, cụng nghệ thớch hợp để tạo ra những hàng tiờu dựng trong nước và xuất khẩu cú giỏ trị cao”. Chủ trương này đó mở ra cho nụng thụn Việt Nam phỏt triển đa dạng, phong phỳ và trước tiờn là lĩnh vực chế biến với những cơ sở cú quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu. {13, tr.67-68}

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đó thụng qua Cương lĩnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong thời kỳ quỏ độ, chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000. Trong đú, khẳng định phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Nhưng chỉ đến khi sửa đổi Hiến phỏp Việt Nam năm 1992 thỡ những đảm bảo phỏp lý cơ bản cho sự phỏt triển một cỏch lõu dài và bỡnh đẳng của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mới thực sự đi vào đời sống kinh tế nước ta, mới tạo điều kiện để phỏt triển sản xuất ở cỏc LN.

Hiến phỏp đó thừa nhận và bảo hộ thành phần kinh tế cỏ thể và tư bản tư nhõn, tức là sự tồn tại lõu dài của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đó được thừa nhận một cỏch hợp phỏp. Nhà nước ghi nhận nền kinh tế Việt

Nam là nền kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa. Mục đớch của chớnh sỏch kinh tế là “làm cho dõn giàu, nước mạnh, đỏp ứng ngày càng tốt nhu cầu vật chất và tinh thần của nhõn dõn”. Nhà nước thừa nhận sự tồn tại khỏch quan của nhiều hỡnh thức sở hữu, bảo hộ vốn và tài sản hợp phỏp của người kinh doanh làm cho cụng dõn Việt Nam yờn tõm bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh, cú quyền tự do kinh doanh theo quy định của phỏp luật. Những quy định của Hiến phỏp năm 1992 đó đặt những nền múng vững chắc và đầy đủ cho sự phỏt triển lõu dài và ổn định của cỏc thành phần kinh tế.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (thỏng 6/1996) chủ trương đẩy mạnh phỏt triển kinh tế tư nhõn. Chớnh sỏch phỏt triển LN được thể hiện ở Hội nghị Trung ương 4 (khoỏ VIII) khỏ rừ ràng và được nhấn mạnh: hoàn thiện mụi trường kinh doanh hợp phỏp, tạo điều kiện và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển, mở rộng cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế.

Thời kỳ này, cỏc luật và văn bản luật liờn quan đến SXKD ở cỏc LN tiếp tục được ban hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cỏc nhà đầu tư. Luật Doanh nghiệp được Quốc hội ban hành ngày 12/6/1999 và cú hiệu lực kể từ ngày 1/1/2000 thay thế Luật Doanh nghiệp, Luật Cụng ty (1990), trong đú cũng cho phộp cỏc hộ kinh doanh cỏ thể cú quy mụ lớn đang hoạt động theo Nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng được chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và hoạt động theo luật này.

Luật Doanh nghiệp 1999 là cơ sở phỏp lý quan trọng cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần ở cỏc LN. Nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999 được thể hiện ở những điểm:

- Về cơ bản, cụng dõn được quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm.

Đõy được coi là một tỏc động tớch cực và nổi trội nhất của Luật Doanh nghiệp. Thụng qua luật này, tư duy sỏng tạo về ý tưởng kinh doanh và phương

Một phần của tài liệu Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp.pdf (Trang 54 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)