nhân làm cho khoảng cách 2 nhân xa nhau nên dC-C lớn.
Khi hình thành liên kết C=C trong phân tử anken thì liên kết s được hình thành như
cách trên, cịn liên kết p được hình thành do sự xen phủ bên làm cho khoảng cách giữa 2 nhân C gần nhau hơn.
Tương tự với ankin cĩ 2 liên kết p nên xảy ra 2 sự xen phủ bên làm cho khoảng cách giữa hai nhân càng gần nhau hơn.
Do đĩ dC-C C –C > C=C > CºC.
* Giải thích về khả năng tham gia phản ứng :
- Sự xen phủ trục xảy ra với mật độ lớn làm cho liên kết s bền vững.
- Sự xen phủ bên xảy ra với mật độ nhỏ nên liên kết p kém bền vững dễ bịđứt khi cĩ tác nhân tấn cơng Þ khả năng tham gia phản ứng của ankan< anken, ankin.
- Ởđây do liên kết 3 làm cho khoảng cách 2 nhân C rất gần nhau nên liên kết 3 hơi bền hơn liên kết đơi nên khả năng tham gia phản ứng của ankin hơi kém hơn anken.
- Và cũng do khoảng cách giữa hai nhân C bé mà mật độđiện tích tập trung hầu hết ở nhân nên các ankin-1 cĩ H linh động tham gia được phản ứng thế với ion kim loại
v Bài tập tương tự :
1) Giải thích quy tắc cộng Maccopnhicop? Minh họa bằng ví dụ cụ thể.
2) Giải thích tại sao độ dài liên kết đơn C-C trong butadien-1,3 chỉ bằng 1,46Ao ngắn hơn liên kết đơn C-C bình thường? liên kết đơn C-C bình thường?
3) Tại sao khi nhiệt phân muối axetat với xút đểđiều chế ankan tương ứng lại phải dùng xúc tác CaO,to? xúc tác CaO,to?
4) So sánh nhiệt độ sơi của các hydrocacbon a) Khi khối lượng phân tử tăng dần? a) Khi khối lượng phân tử tăng dần?
b) Cĩ cùng CTPT nhưng khác nhau dạng khung Cacbon?
5) Khi thực hiện phản ứng phân hủy ankan bởi nhiệt lại được tiến hành ở nhiệt độ trên 1000oC tại sao lại nhấn mạnh trong điều kiện khơng cĩ khơng khí? 1000oC tại sao lại nhấn mạnh trong điều kiện khơng cĩ khơng khí?
6) So sánh khả năng tham gia phản ứng thế của các halogen Flo, Clo, Brom, Iod với các ankan? ankan?