Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và kinh nghiệm về đỏnh giỏ hiệu quả

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.pdf (Trang 70 - 79)

định lượng

Cỏc nghiờn cứu về hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng đó sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau về kỹ thuật đỏnh giỏ và tập số liệu. Nhưng phần lớn cỏc nghiờn cứu này tập trung ở cỏc nước đó phỏt triển. Phần này sẽ tổng quan cỏc kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam và cỏc kết quả nghiờn cứu ở một số nước theo cỏch tiếp cận phõn tớch hiệu quả biờn.

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu Vit Nam

Cỏc nghiờn cứu trong nước về hiệu quả hoạt động của hệ thống ngõn hàng thương mại gần đõy đó được một số tỏc giả quan tõm, tuy nhiờn đa phần những nghiờn cứu này chỉ dựng lại ở cỏc nghiờn cứu định tớnh như: nghiờn cứu của nghiờn cứu sinh Lờ Thị Hương năm 2002 về "nõng cao hiu qu hot

động đầu tư ca ngõn hàng thương mi Vit Nam", hay nghiờn cứu của nghiờn cứu sinh Lờ Dõn (2004) "vn dng phương phỏp thng kờ để phõn tớch hiu qu hot động ca ngõn hàng thương mi Vit Nam" tuy đó cú phần nào tiếp cận theo cỏch thức phõn tớch định lượng nhưng vẫn chỉ dừng lại chủ yếu ở cỏc chỉ tiờu mang tớnh chất thống kờ, hoặc nghiờn cứu của TS Phạm Thanh Bỡnh (2005) với đề tài "nõng cao năng lc cnh tranh ca h thng ngõn hàng thương mi Vit Nam trong điu kin hi nhp kinh tế khu vc và quc tế" cũng chỉ chủ yếu dừng lại ở phõn tớch định tớnh.

Cũn cỏc nghiờn cứu định lượng vềđo lường hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhỡn chung là cũn ớt, gần đõy cú nghiờn cứu của Bựi Duy Phỳ (2002) đú là đỏnh giỏ hiệu quả của ngõn hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi phớ, tuy nhiờn hạn chế của nghiờn cứu đú là chỉđơn thuần dừng lại ở việc xỏc định hàm chi phớ và ước lượng trực tiếp hàm chi phớ này để tỡm cỏc tham số của mụ hỡnh, do vậy mà khụng thể tỏch được phần phi

hiệu quả trong hoạt động của ngõn hàng. Nguyễn Thị Việt Anh (2004) ước lượng cỏc nhõn tố phi hiệu quả cho ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam cú ỏp dụng phương phỏp hàm biờn ngẫu nhiờn và ước lượng dưới dạng hàm chi phớ Cobb-Douglas, tuy nhiờn hạn chế cơ bản của nghiờn cứu đú là việc chỉđịnh dạng hàm.

Như vậy, cú thể núi việc vận dụng những phương phỏp phõn tớch định lượng trong nghiờn cứu hiệu quả hoạt động của ngành ngõn hàng ở Việt Nam cũn rất hạn chế, thực tế cũng cho thấy hiện nay trong phõn tớch hoạt động của ngành ngõn hàng từ cấp ngõn hàng đến cấp ngành cỏc nhà phõn tớch vẫn quen sử dụng cỏc cỏch tiếp cận truyền thống, bởi vỡ, hiện nay đõy vẫn là một cỏch tiếp cận dễ hiểu và dễ tớnh.

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu cỏc nước

Cỏc nghiờn cứu về đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng, tiếp cận theo phương phỏp phõn tớch định lượng, đó được sử dụng trong cỏc nghiờn cứu như của Nathan và Neave (1992) [85] ỏp dụng phương phỏp biờn ngẫu nhiờn để phõn tớch hiệu quả hoạt động cỏc ngõn hàng Canada trong thời kỳ 1983-1987. Cỏc tỏc giả đó sử dụng cỏch tiếp cận giỏ trị gia tăng và cỏch tiếp cận trung gian để ước tớnh hàm chi phớ. Trong đú, để ước lượng hàm chi phớ tỏc giả đó sử dụng 3 đầu vào (lao động, vốn và cỏc quỹ) và cú 4 đầu ra (cho vay thương mại và cụng nghiệp, cỏc loại cho vay khỏc, tiền gửi cú kỳ hạn và tiền gửi khụng kỳ hạn) theo cỏch tiếp cận giỏ trị gia tăng, cũn đối với cỏch tiếp cận trung gian cỏc tỏc giả sử dụng 3 đầu vào tương tự như cỏch tiếp trờn và 3 đầu ra (cho vay thương mại và cụng nghiệp, cỏc loại cho vay khỏc, chứng khoỏn và đầu tư). Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏc ngõn hàng lớn khụng cú lợi thế về chi phớ hơn hẳn cỏc ngõn hàng nhỏ điều này cũng tương đồng đối với nghiờn cứu ở Mỹ đú là tớnh kinh tế nhờ quy mụ đều quan sỏt thấy ở cả cỏc ngõn hàng nhỏ và lớn.

Berger, Hanweck và Humphrey (1987) [18] cũng ỏp dụng phương phỏp tham số để xem xột tớnh kinh tế nhờ quy mụ của 413 chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước và 241 ngõn hàng thương mại nhà nước cú tổng tài sản cú dưới 1 tỷ Đụ La vào năm 1983. Bằng việc sử dụng 2 đầu vào: vốn và lao động và 5 đầu ra: tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi cú kỳ hạn, cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay trả gúp, cỏc tỏc giảđó tớnh được hiệu quả kinh tế bỡnh quõn là 0,96 đối với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và 0,98 đối với chi nhỏnh của Ngõn hàng Nhà nước. Tớnh phi kinh tế theo quy mụ xuất hiện ở cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cú tài sản cú trờn 100 triệu đụla, nhưng điều này lại khụng quan sỏt thấy ở cỏc chi nhỏnh của Ngõn hàng Nhà nước.

Miller và Noulas (1996) [84] ứng dụng phương phỏp phõn tớch bao số liệu (DEA) để ước tớnh hiệu quả của 201 ngõn hàng lớn của Mỹ (cỏc ngõn hàng cú tài sản cú trờn 1 tỷ đụla Mỹ thời kỳ 1984-90. Bằng việc sử dụng 4 đầu vào: Tổng tiền gửi thanh toỏn, tổng tiền gửi cú kỳ hạn, tổng chi lói và tổng chi phi lói và 6 đầu ra: cho vay cụng nghiệp và cho vay thương mại, cho vay tiờu dựng, cho vay bất động sản, đầu tư chứng khoỏn, thu lói, thu phi lói. Theo hai tỏc giả thỡ phi hiệu quả trung bỡnh (bao gồm phi hiệu quả thuần và phi hiệu quả quy mụ) của 201 ngõn hàng khoảng trờn 5%. Đồng thời kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng đa số cỏc ngõn hàng cú quy mụ quỏ lớn và đang rơi vào vựng hiệu quả giảm dần theo quy mụ.

Fukuyama (1993) [50] cũng ỏp dụng phương phỏp phõn tớch bao số liệu (DEA) để ước tớnh hiệu quả 143 ngõn hàng thương mại ở Nhật bản vào năm 1991. Fukuyama đó sử dụng 3 đầu vào: Lao động, tư bản (bao gồm trụ sở và bất động sản ngõn hàng, tài sản vụ hỡnh...), vốn huy động từ khỏch hàng (gồm tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, chứng từ chiết khấu, tiền vay, ngoại tệ và cỏc khoản khỏc) và hai đầu ra: thu lói từ vốn cho vay, và cỏc khoản thu từ cỏc

hoạt động ngõn hàng khỏc. Fukuyama kết luận rằng nguyờn nhõn chớnh của phi hiệu quả kỹ thuật toàn bộ chớnh là do phi hiệu quả thuần chứ khụng phải phi hiệu quả quy mụ gõy ra. Kết quả của nghiờn cứu cũng cho thấy phần lớn cỏc ngõn hàng đang hoạt động trong điều kiện hiệu quả tăng theo quy mụ. Cuối cựng, nhúm cỏc ngõn hàng lớn cú tài sản cú trờn 8 tỷ yờn hoạt động hiệu quả nhất.

Zaim (1995) [91] ỏp dụng phương phỏp phõn tớch bao số liệu (DEA) để ước tớnh hiệu quả hoạt động của 42 Ngõn hàng thương mại Thổ Nhĩ Kỹ trước thời kỳ tự do húa và 56 Ngõn hàng sau thời kỳ tự do húa dựa trờn số liệu của năm 1981 và 1990. Bốn đầu vào (Lao động, trả lói vay, chi khấu hao và chi phớ nguyờn vật liệu) và 4 đầu ra (tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cú kỳ hạn, cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn) đó được sử dụng đểước lượng hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng này. Kết quả cho thấy, trung bỡnh cỏc nguồn lực sử dụng lóng phớ khoảng 75% trờn mức chi phớ tối thiểu vào thời kỳ trước tự do húa và 38% trờn mức tối thiểu vào thời kỳ sau tự do húa. Trong khi phần lớn phớ hiệu quả kinh tế trong cỏc ngõn hàng Nhà nước là do phi hiệu quả phõn bổ gõy ra, thỡ yếu tố chớnh gõy ra phi hiệu quả kinh tế trong cỏc ngõn hàng tư nhõn lại là phi hiệu quả kỹ thuật. Cuối cựng, khi so sỏnh cỏc chỉ số hiệu quả, tỏc giả thấy rằng cỏc ngõn hàng nhà nước cú hiệu quả lớn hơn cỏc ngõn hàng tư nhõn.

Ferrier & Lovel (1990) [46] sử dụng cả phương phỏp phõn tớch biờn ngẫu nhiờn (SFA) và phương phỏp phõn tớch bao số liệu (DEA) để đỏnh giỏ hiệu quả của 575 ngõn hàng hoạt động trong năm 1984, tỏc giả đó sử dụng 3 đầu vào (tổng số nhõn viờn; chi cho nhõn viờn, chi về trang thiết bị mỏy múc, và chi mua nguyờn, vật liệu) và 5 đầu ra (số lượng tài khoản tiền gửi khụng kỳ hạn, số lượng cỏc mún cho vay bất động sản, số lượng cỏc mún cho vay trả gúp và số lượng cỏc cỏc mún cho vay cụng nghiệp). Theo phương phỏp DEA

thỡ phi hiệu quả kỹ thuật của cỏc ngõn hàng khoảng 21,6%, cũn theo phương phỏp tiếp cận hàm chi phớ biờn ngẫu nhiờn thỡ phi hiệu quả kỹ thuật là 26.4%. Tuy nhiờn khỏc với cỏc nghiờn cứu trờn, cỏc tỏc giả trong nghiờn cứu này lại cho thấy cỏc ngõn hàng nhỏ với tổng tài sản cú dưới 25 triệu đụla là những ngõn hàng hoạt động hiệu quả nhất.

Kaparakis, Miller và Noulas (1994) [67] sử dụng hàm biờn ngẫu nhiờn đểđỏnh giỏ hiệu quả của 5548 ngõn hàng cú tổng tài sản cú trờn 50 triệu đụla hoạt động trong năm 1986. Cỏc khoản tiền gửi; cỏc quỹ (bao gồm cỏc chứng chỉ tiền gửi trờn 100.000$ ; hối phiếu khụng kỳ hạn và cỏc khoản tiền vay khỏc...), lao động và tư bản (gồm tài sản cố định và trụ sợ của ngõn hàng) được sử dụng là cỏc đầu trong mụ hỡnh và 4 đầu ra bao gồm cỏc khoản cho vay tiờu dựng, cho vay bất động sản, cho vay cụng nghiệp và thương mại, cỏc khoản trỏi phiếu liờn bang được bỏn, tổng chứng khoỏn và tài sản cú cũn nằm ở tài khoản giao dịch. Qua nghiờn cứu cỏc tỏc giả kết luận rằng phi hiệu quả kỹ thuật là 9,8%. Cỏc kết quả này phần nào phự hợp với cỏc kết quả của Ferrier & Lovel nghiờn cứu vào 1990 đú là phi hiệu quả kỹ thuật tăng theo quy mụ của ngõn hàng. Vớ dụ, đối với cỏc ngõn hàng cú tài sản cú trờn 10 tỷ đụla, thỡ phi hiệu quả kỹ thuật trung bỡnh là 17%.

Kwan & Eisenbeis (1996) [74] cũng sử dụng hàm biờn ngẫu nhiờn để nghiờn cứu hiệu quả ngõn hàng cho một mẫu gồm 254 ngõn hàng thời kỳ 1986 đến 1991. Ba đầu vào được sử dụng trong mụ hỡnh gồm: lao động, cỏc quỹ và tư bản và 5 đầu ra gồm đầu tư chứng khoỏn, cho vay bất động sản, cho vay cụng nghiệp và thương mại, cho vay tiờu dựng, cỏc khoản mục ngoại bảng và phỏt sinh. Cỏc tỏc giả chỉ ra rằng phi hiệu quả tồn tại ở cỏc ngõn hàng vào khoảng 10-20% tổng chi phớ. Xột về mặt quy mụ thỡ cỏc ngõn hàng nhỏ kộm hiệu quả hơn cỏc ngõn hàng lớn.

Xiaoqing Fu và Shelagh Hefferman (2005) [90] sử dụng tiếp cận tham số với mụ hỡnh hồi quy 2 bước để xem xột ảnh hưởng của loại hỡnh sở hữu và hoạt động cải cỏch hệ thống ngõn hàng đến hiệu quả hoạt động của khu vực ngõn hàng của Trung Quốc thời kỳ 1985-2002. Kết quả của nghiờn cứu cho thấy cỏc ngõn hàng của Trung Quốc đang hoạt động ở dưới đường biờn với hiệu quả đạt được khoảng 50-60%. Đồng thời kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần cú hiệu quả lớn hơn cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và hiệu quả kỹ thuật của khu vực ngõn hàng cao hơn ở giai đoạn đầu của thời kỳ cải cỏch khu vực này.

Ji-Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006) [65] ỏp dụng phương phỏp phi tham số để nghiờn cứu hiệu quả hoạt động và xem xột một số nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cỏc 12 ngõn hàng Trung Quốc thời kỳ 1996 đến 2003. Trong mụ hỡnh DEA để ước lượng cỏc độ đo hiệu quả cỏc tỏc giả đó lựa chon ba biến đầu vào gồm cú tiền gửi, số nhõn viờn và tài sản cốđịnh rũng; hai biến đầu ra gồm đầu tư và cho vay. Dựa trờn kết quả của cỏc độ đo hiệu quả ước lượng được cỏc tỏc giả đó sử dụng mụ hỡnh hồi quy Tobit để xem xột ảnh hưởng của cỏc biến: loại hỡnh sở hữu, quy mụ, cỏc biến giả phản ỏnh những ảnh hưởng của quỏ trỡnh tham gia WTO, khủng hoảng tài chớnh Chõu Á đến hiệu quả hoạt động của 12 ngõn hàng được lựa chọn trong nghiờn cứu.

Nghiờn cứu của Donsyah Yudistira (2003) [40] ỏp dụng phương phỏp DEA và sử dụng mụ hỡnh hồi quy OLS để xem xột cỏc biến mụi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của 18 ngõn hàng thương mại của Islamic thời kỳ 1997-2000. Trong mụ hỡnh DEA ba biến đầu vào được lựa chọn là chi phớ nhõn viờn, tài sản cố định và tổng tiền gửi; và ba biến đầu ra gồm tổng cho vay, thu nhập ngoài lói và tài sản cú khụng sinh lời. Cũn cỏc biến độc lập được lựa chọn trong mụ hỡnh OLS để xem xột ảnh hưởng của chỳng đến hiệu

quả toàn bộ của cỏc ngõn hàng bao gồm cỏc biến phản ỏnh quy mụ, khả năng sinh lời, biến phản ỏnh giữa hiệu quả và rủi ro, và một số cỏc biến giả phản ỏnh loại hỡnh sở hữu, vị trớ địa lý. Tuy nhiờn, hạn chế chớnh của nghiờn cứu đú là sử dụng mụ hỡnh OLS đểược lượng cỏc nhõn tố mụi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, khi mà chỉ số hiệu quả kỹ thuật ước lượng được bị chặn giữa 0 và 1.

Nghiờn cứu của Tser-yieth Chen (2005) [89] đó sử dụng mụ hỡnh DEA đểđỏnh giỏ sự thay đổi của hiệu quả kỹ thuật và nhõn tố năng suất tổng hợp; và cũng đó sử dụng mụ hỡnh hồi quy để đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại của Đài Loan thời kỳ khủng hoảng tài chớnh Chõu Á... tuy nhiờn những biến số được sử dụng trong mụ hỡnh hồi quy xem xột ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng trong cỏc nghiờn cứu này lại chỉ chủ yếu tập trung ở một số chỉ tiờu chớnh như loại hỡnh sở hữu, quy mụ, và xem xột ảnh hưởng của một số chỉ tiờu khỏc như ROA, ROE.

Như vậy, qua phần tổng kết cỏc nghiờn cứu trờn, cho thấy hầu hết cỏc nghiờn cứu về hiệu quả của ngõn hàng tập trung chủ yếu ở cỏc cỏc nước phỏt triển. Chỉ số phi hiệu quảđầu vào và đầu ra được ước lượng từ phương phỏp biờn ngẫu nhiờn nhỡn chung thấp hơn so với phương phỏp DEA và hiệu quả đầu vào của cỏc ngõn hàng cú được chủ yếu là do đúng gúp của hiệu quả kỹ thuật thuần.

Hơn nữa, qua thực tiễn tổng kết cỏc nghiờn cứu ở nước ngoài về hiệu quả hoạt động và phõn tớch cỏc biến sốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại cú thể rỳt cho luận ỏn một số gợi ý trong việc lựa cỏc biến đầu vào, đầu ra trong mụ hỡnh đỏnh giỏ hiệu quả của ngành ngõn hàng và tạo cơ sở cho việc xõy dựng mụ hỡnh Tobit đỏnh giỏ cỏc nhõn tốảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, cụ thể là:

- Về mặt lý thuyết: qua tổng kết cỏc nghiờn cứu đi trước, luận ỏn đó thấy được những điểm mạnh của cỏc cỏch tiếp cận phõn tớch định lượng, cũng như một số hạn chế của phương phỏp này. Đồng thời qua đú cũng là cơ sở để nhận thức lý thuyết một cỏch hoàn thiện, đầy đủ trong lĩnh vực nghiờn cứu.

- Về mặt thực nghiệm: chớnh việc tổng kết cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về phõn tớch hiệu quả biờn đó giỳp luận ỏn khụng những hiểu sõu sắc về mặt lý thuyết mà cũn qua đú cú thể vận dụng một cỏch nhuần nhuyễn cỏc mụ hỡnh SFA và DEA vào phõn tớch hiệu quả biờn tại Việt Nam. Đặc biệt là trong việc hỡnh thành những kiểm định thống kờ trong việc lựa chọn cỏc biến đầu vào, đầu ra của cỏc ngõn hàng cho phự hợp nhất với nghiờn cứu của luận ỏn để cú thờ thu được cỏc kết quả thực nghiệm cú ý nghĩa.

Hơn nữa, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh của cỏc tỏc giả đi trước, luận ỏn cũng đó hỡnh thành lờn được một số chỉ tiờu đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động toàn bộ của ngõn hàng thương mại ở

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.pdf (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)