Vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải lò mổ heo của cơ sở Hồng Phước tỉnh Long An (Trang 52 - 54)

- _ Vận hành đơn giản. - _ Íttốn năng lượng.

- _ Dễ kết hợp với các công trình xử lý khác.

44

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải lò mổ heo Cơ sở giết mổ Hồng Phước

Nhược điểm thường thấy ở những công trình xử lý sinh học có lớp vật liệu lọc là sự tắc nghẽn theo thời gian. Do đó, người ta phải làm vệ sinh hệ thống lọc theo kỳ định.

Nhược điểm thứ hai là các chất màng thường được chế tạo từ những vật

liệu có khả năng chịu pH thấp, khả năng dính bám vi sinh cao và khả năng chịu nhiệt tốt. Do đó, giá thành của chúng thường rất cao. Những cơ sở sản xuất hay xí

nghiệp nhỏ thường rất ngại đầu tư loại chất màng kiểu này. > . Bể Jẹế ky khí có lớp cặn lơ lửng (UASB) > . Bể Jẹế ky khí có lớp cặn lơ lửng (UASB)

Phương pháp xử lý bằng bể lọc ky khí có lớp cặn lơ lửng phản ứng đi từ dưới lên qua lớp cặn lơ lửng không sử dụng lớp vật liệu dính bám mà sử dụng lớp cặn luôn luôn tổn tại trong dịch lên men nhờ hệ thống nước thải chảy từ phía dưới lên. Hệ thống này được vận hành như sau:

Người ta điều chỉnh pH cho phù hợp với hoạt động của vi sinh vật trong hệ

thống. Nước thải sau khi điều chỉnh pH được phân phối đều từ dưới bể lên. Điều chỉnh vận tốc của dòng chảy v = 0,6 - 0,9 m/giờ. Khi nước thải tiếp xúc với các chỉnh vận tốc của dòng chảy v = 0,6 - 0,9 m/giờ. Khi nước thải tiếp xúc với các

hạt cặn bùn lơ lửng trong bể sẽ xảy ra những phản ứng sinh hóa và phần lớn các chất hữu cơ được chuyển thành khí (trong đó có 70 - 80% là CH¿, 20 — 30% là CO, phần còn lại là các khí khác). Khí tạo ra không chuyển lên trên theo bể mặt ngay mà dính vào các hạt cặn bùn lơ lửng, chuyển động theo chiều hướng lên trên, tạo ra sự xáo trộn cục bộ. Khi chuyển động lên trên, chúng va vào vật chắn và bị vỡ ra, khí thoát lên trên còn cặn lắng lại xuống dưới. Nước trong được chuyển lên trên và tập trung vào máng chuyển ra ngoài.

Hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nước thải do hệ vi sinh vật ky khí có trong các hạt bùn lơ lửng quyết định. Khi bể vận hành sẽ hình thành hai lớp bùn rõ rệt.

Ở chiều cao 1⁄4 bể kể từ đáy lên các hạt bùn sơ cấp được hình thành. Phía trên lớp

bùn này là những hạt bùn được tạo ra do sự lắng từ trên xuống hoặc được lấy từ dưới lên. Nồng độ bùn ở đây khoảng 1.000 —3.000mg/I.

45

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải lò mổ heo Cơ sở giết mổ Hồng Phước

Trên bề mặt tiếp giáp với pha khí, lượng bùn rất thấp. Sau 2 -3 tháng sự

phân lớp bùn mới được hình thành rõ rệt. Phía đáy bể là lớp bùn khá ổn định. Theo định kỳ lượng bùn này được tháo ra.

Bể UASB được ứng dụng nhiễu trong các công trình xử lý nước thải. Bể

UASB có những ưu điểm sau: - - Hiệu quả xử lý cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải lò mổ heo của cơ sở Hồng Phước tỉnh Long An (Trang 52 - 54)