II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty may đức giang
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty may Đức Giang luôn quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy quản lý của mình sao cho phù hợp với năng lực, tình hình sản xuất của mình. Bộ máy của Công ty đợc cấu tạo theo cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm:
* Ban Giám đốc:
Gồm có Tổng giám đốc và 3 phó tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc: Là ngời nắm quyền điều hành cao nhất trong Công ty do Tổng Công ty dệt may bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và toàn thể ngời lao động trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
- Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc trong việc điều hành sản xuất, giám sát kỹ thuật, nghiên cứu mặt hàng…
- Phó Tổng giám đốc xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về thiết lập các mối quan hệ giao dịch với bạn hàng, các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu, tổ chức triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh tham gia ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu. . . .
- Phó tổng giám đốc kinh doanh: Có chức năng tham mu chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về việc chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Các phòng ban chức năng.
- Văn phòng tổng hợp : Tham mu cho Tổng Giám đốc về việc soạn thảo các văn bản, quản lý về mặt nhân sự, tiền lơng, bảo hiểm của Công ty.
- Phòng kế hoạch: Tham mu cho ban Tổng giám đốc về kế hoạch và tình hình sản xuất, nắm vững các yếu tố về nguyên vật liệu, phụ liệu. . . để xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất.
- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho ban tổng giám đốc về kế hoạch, chiến lợc về xuất nhập khẩu, có nhiệm triển khai các kế hoạch và nghiệp vụ xuất nhập khẩu đó.
- Phòng kỹ thuật: Tham mu cho ban Tổng giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ sản xuất, xây dựng định mức nguyên phụ liệu, kiểm tra chất lợng sản phẩm. . . .
- Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện việc quản lý và cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, lập báo cáo tài chính mỗi năm và lập dự toán cho các năm tới.
Trờng ĐHKTQD Lớp: Quản trị chất lợng - 40
94
- Phòng thời trang - kinh doanh nội địa: Chịu trách nhiệm tham mu và tổ chức thực hiện việc nghiên cứu - sáng tác mẫu thời trang, tổ chức sản xuất và tiêu thụ hàng may mặc ra thị trờng trong nớc bao gồm:
+ Nắm tình hình và khả năng cung cấp nguyên liệu, phụ liệu trong nớc và nớc ngoài, su tập mẫu nguyên phụ liệu để phục vụ cho việc sáng tác mẫu mốt.
+ Nghiên cứu thị trờng trong nớc, định kỳ lập bộ mẫu chào hàng để sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng trong nớc.
+ Trình lãnh đạo Công ty duyệt mẫu, lập phơng án kinh doanh. + Xây dựng giá thành các mã hàng chuẩn bị sản xuất.
+ Lên số lợng sản phẩm cụ thể cho từng mã hàng chuẩn bị đa vào sản xuất nh: Số lợng, tỷ lệ cỡ, mầu, kích thớc, yêu cầu về đóng gói, bao bì. . .
+ Giới thiệu hàng cho các cửa hàng, các đại lý để tiêu thụ hàng.
+ Phát triển mạng lới bán hàng dới nhiều hình thức khác nhau, trớc mắt trong Thành phố Hà Nội tiến tới phát triển rộng ra phạm vi toàn quốc.
+ Quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và đại lý của Công ty. + Làm định mức và theo dõi hàng FOB
- Phòng đảm bảo chất lợng(QA): Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994. Hớng dẫn trực tiếp tới ngời lao động các văn bản kỹ thuật qui định về nội quy sản xuất và chất lợng sản phẩm
* Các Xí nghiệp thành viên
- Các Xí nghiệp May: Mỗi Xí nghiệp thành viên có một Giám đốc phụ trách sản xuất chung thông qua 2 trởng ca và một số cán bộ kinh tế, kỹ thuật hạch toán nội bộ theo quy định của Công ty. Nhiệm vụ chính của các Xí nghiệp là tổ chức và thực hiện quy trình công nghệ sản xuất từ công đoạn cắt đến nay và hoàn chỉnh sản phẩm, bố trí lực lợng phù hợp để sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
- Xí nghiệp thêu, giặt mài và bao bì: Có nhiệm vụ thêu và giặt và bao gói các sản phẩm, đơn hàng, mã hàng mà khách hàng yêu cầu. Ngoài ra làm dịch vụ thêu hoặc giặt theo hợp đồng ký kết với các đơn vị bạn.
Trờng ĐHKTQD Lớp: Quản trị chất lợng - 40
94