Cỏc kiến nghị chủ yếu

Một phần của tài liệu Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.pdf (Trang 79 - 89)

- Cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến việc hợp nhất kinh doanh.

3.4 Cỏc kiến nghị chủ yếu

Với sự phõn tớch, đưa ra những khỏc biệt, so sỏnh, đối chiếu.. dựa trờn cơ sở lý luận và tỡnh hỡnh thực tiễn ở chương 1 và chương 2, tỏc giả xin mạnh dạn nờu ý kiến và đề xuất cỏc giải phỏp nhằm hồn thiện chuẩn mực hợp nhất kinh doanh và giỳp chuẩn mực cú thểđi vào thực tế một cỏch hữu ớch và thiết thực như sau:

- Về phương phỏp kế toỏn: Tỏc giả ủng hộ việc sử dụng thống nhất phương phỏp mua vỡ nú khụng chỉ là cỏch thức xử lý những con số cụ thể trong cựng sự việc mà nú cũn cú những ưu điểm nhất định mà tỏc giảđĩ phõn tớch. Nhưng ở Việt Nam vỡ việc hợp nhất doanh nghiệp cũn quỏ mới mẻ, người Việt Nam khụng dễ thay đổi thúi quen nờn ngay từ đầu chỳng ta cần phải mạnh dạn sử dụng đồng nhất một phương phỏp hạch toỏn. Nhà nước cần xem xột hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm bớt cỏc thủ tục rườm rà khi hợp nhất và mở cỏc lớp tập huấn cho những doanh nghiệp cú nhu cầu để họ tiếp cận với phương phỏp kế toỏn mới để thực thi đỳng và hiệu quả.

Trờn thực tế, nhiều quốc gia cho phộp một số doanh nghiệp nhất định được miễn ỏp dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn. Vớ dụ ở Canada, New Zealand, Anh và Mỹ cho phộp cỏc tổ chức thường là cỏc cụng ty cú quy mụ nhỏ hoặc cỏc cụng ty khụng niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn được miễn trừ ỏp dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn. Hội đồng Chuẩn mực kế toỏn (ASB) Anh quy định “một số chuẩn mực BCTC đặc thự ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ”… và họ cú quy định rất rừ ràng doanh nghiệp rất nhỏ, nhỏ và vừa là doanh nghiệp như thế nào dựa trờn cỏc tiờu chớ về số lượng lao động tối đa, tổng doanh thu tối đa và tổng tài sản tối đa.

Ở Việt Nam, cũng cú cỏc quy định về việc miễn hoặc khụng ỏp dụng đầy đủ một số chuẩn mực kế toỏn.

Khụng ỏp dụng 7 CMKT:

sung bỏo cỏo tài chớnh của cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh tương tự (CM số 22); BCTC hợp nhất và kế toỏn khoản đầu tư vào cụng ty con (CM số 25); BCTC giữa niờn độ (CM số 27); Bỏo cỏo bộ phận (CM số 28); Lĩi trờn cổ phiếu (CM số 30).

Khụng ỏp dụng đầy đủ 12 CMKT. Cụ thể nội dung khụng ỏp dụng của 12 chuẩn mực là:

CM số 02 – Hàng tồn kho: Phõn bổ chi phớ SX chung cố định theo cụng suất bỡnh thường mỏy múc thiết bị. CM số 03 – TSCĐ hữu hỡnh và CM số 04 – TSCĐ vụ hỡnh: Thời gian khấu hao và phương phỏp khấu hao. CM số 06 – Thuờ tài sản: Bỏn và thuờ lại tài sản là thuờ hoạt động. CM số 07 – Kế toỏn cỏc khoản đầu tư vào cụng ty liờn kết: Phương phỏp vốn chủ sở hữu.CM số 08 – Thụng tin tài chớnh về những khoản vốn gúp liờn doanh, khụng ỏp dụng 3 nội dung phương phỏp vốn chủ sở hữu: Trường hợp bờn gúp vốn liờn doanh gúp vốn bằng tài sản, nếu bờn gúp vốn liờn doanh đĩ chuyển quyền sở hữu tài sản thỡ bờn gúp vốn liờn doanh chỉ được hạch toỏn phần lĩi hoặc lỗ cú thể xỏc định tương ứng cho phần lợi ớch của cỏc bờn gúp vốn liờn doanh khỏc; Trường hợp bờn gúp vốn liờn doanh bỏn tài sản cho liờn doanh: Nếu bờn gúp vốn liờn doanh đĩ chuyển quyền sở hữu tài sản và tài sản này được liờn doanh giữ lại chưa bỏn cho bờn thứ ba độc lập thỡ bờn gúp vốn liờn doanh chỉ được hạch toỏn phần lĩi hoặc lỗ cú thể xỏc định tương ứng cho phần lợi ớch của cỏc bờn gúp vốn liờn doanh khỏc. Nếu liờn doanh bỏn tài sản này cho bờn thứ ba độc lập thỡ bờn gúp vốn liờn doanh được ghi nhận phần lĩi, lỗ thực tế phỏt sinh từ nghiệp vụ bỏn tài sản cho liờn doanh. CM số 10 - ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi: Chờnh lệch tỷ giỏ phỏt sinh khi chuyển đổi BCTC của cơ sở ở nước ngồi. CM số 15 – Hợp đồng xõy dựng: Ghi nhận doanh thu, chi phớ hợp đồng xõy dựng trong trường hợp nhà thầu được thanh toỏn theo tiến độ kế hoạch. CM số 17 – Thuế thu nhập DN: Thuế thu nhập hoĩn lại. CM số 21 – Trỡnh bày BCTC: Giảm bớt cỏc yờu cầu trỡnh bày trong bỏo cỏo. CM số 24 – Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ: Chỉ khuyến khớch ỏp dụng chứ khụng bắt buộc. CM số 29 – Thay đổi chớnh sỏch kế toỏn, ước tớnh kế toỏn và cỏc sai sút: ỏp dụng hồi tốđối với thay đổi chớnh sỏch kế toỏn.

Việc ỏp dụng khụng đầy đủ 12 CMKT và khụng ỏp dụng 7 CMKT là do khụng phỏt sinh, phỏt sinh rất ớt ở DN nhỏ và vừa hoặc do quỏ phức tạp khụng phự hợp với DN nhỏ và vừa.

Đối tượng ỏp dụng Chếđộ kế toỏn DNNVV ở Việt Nam là những doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 10 tỷ đồng, lao động từ 300 người trở xuống. Đõy thực sự là những DN tương đối lớn. Trờn thực tế số đụng doanh nghiệp lại quỏ nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh gọn nhẹ, đơn giản nờn khi triển khai ỏp dụng Chếđộ kế toỏn này lại trở thành phức tạp.

Vỡ vậy, theo tỏc giả Việt Nam cú thể quy định lại đối tượng ỏp dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ cụ thể hơn dựa trờn cỏc tiờu chớ về số lượng lao động tối đa, tổng doanh thu tối đa và vốn điều lệ tối đa cho phự hợp với đặc điểm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam :

Tiờu chớ Vừa Nhỏ Rất nhỏ

Số lượng lao động tối đa (người) 200 50 - Vốn điều lệ tối đa (tỷ VND) 10 - -

Cỏc nước EU quy định tiờu chớ tối đa cho số lượng lao động tại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là 250 người. Ở Việt Nam, do cú nhiều doanh nghiệp rất nhỏ, nờn tỏc giả cho rằng số lao động tối đa tại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khoảng 200 người là phự hợp. Việc phõn rừ và thớch hợp đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tạo điều kiện cho chuẩn mực được cỏc doanh nghiệp vận dụng hiệu quả và phự hợp hơn với điều kiện hiện nay ở nước ta.

- Nếu cú thể, kỳ kế toỏn của cỏc cụng ty con phải trựng với kỳ kế toỏn của cỏc cụng ty mẹ. Úc và Trung Quốc hiện khụng cho phộp cú ngoại lệđối với quy định này. IFRS và chếđộ kế toỏn của cỏc quốc gia khỏc thỡ cho phộp cú sự khỏc biệt về ngày kết thỳc kỳ kế toỏn.

Trong trường hợp cú khỏc biệt về ngày kết thỳc kỳ kế toỏn, khoảng thời gian chờnh lệch khụng được quỏ 3 thỏng và cần điều chỉnh cho cỏc giao dịch trọng yếu xảy ra trong khoảng thời gian giữa hai ngày kết thỳc kỳ kế toỏn sao cho Bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất được phản ỏnh trung thực và hợp lý.

- Về xỏc định giỏ trị hợp lý của doanh nghiệp: Cần thiết lập được một thị trường định giỏ theo tiờu chuẩn quốc tế được cập nhật hàng ngày để theo kịp cỏc nước và học tập kinh nghiệp từ cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Anh. Để làm được điều này chỳng ta cần chuẩn bị một đội ngũ chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định, cú kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp. Ngay từ bõy giờ chỳng ta phải tớch cực nõng cao

kiến thức cho cỏc cỏn bộđương nhiệm và đào tạo một đội ngũ kế cận tiếp nối. Cú đảm bảo đủ những tiờu chuẩn đú thỡ việc định giỏ doanh nghiệp mới chất lượng và cú độ tin cậy cao

Chớnh vỡ những yờu cầu ngày càng cao trong việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, nờn đũi hỏi về một tổ chức tài chớnh chuyờn nghiệp đứng ra làm nhiệm vụ này ngày càng trở nờn bức xỳc. Hiện nay, 2 nhúm ứng cử viờn được coi là “nặng ký” nhất là nhúm doanh nghiệp kiểm toỏn và nhúm cụng ty chứng khoỏn.

Trong thời gian đầu chỳng ta cú thể thuờ đối tỏc nước ngồi để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp

Nờn tiến hành thớ điểm thuờ đối tỏc nước ngồi tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị doanh nghiệp để hạn chế tỡnh trạng cổ phần húa khộp kớn, dễ gõy thất thoỏt tài sản Nhà nước.

Để đề phũng và khắc phục những lệch lạc, tiờu cực trong việc xỏc định giỏ trị hợp lý của doanh nghiệp mà trước hết là đối lợi ớch người lao động, cần quy định tiờu chớ, hướng dẫn cụ thể phương phỏp xỏc định tài sản doanh nghiệp, đặc biệt là giỏ trị quyền sử dụng đất. Việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp nhà nước được cổ phần húa, kể cả quyền sử dụng đất phải theo cơ chế thị trường.

Cần sớm hỡnh thành hệ thống chuẩn mực để xỏc định sỏt nhất giỏ trị doanh nghiệp. Đi liền với đú là gắn trỏch nhiệm cụ thể của cỏc bờn liờn quan tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, để cú cơ sở xử lý, nếu phỏt hiện làm thất thoỏt tài sản Nhà nước.

Vậy vấn đềđặt ra là:

- Tổ chức định giỏ: phải chuyờn nghiệp và cú trỡnh độ - Xỏc định giỏ trị doanh nghiệp: phương phỏp nào?

Cần cú cơ chế quy định cụ thể tiờu chuẩn của một tổ chức được chọn để thực hiện việc định giỏ doanh nghiệp. Tổ chức đú, trước hết phải cú đội ngũ cỏn bộ về số lượng chuyờn gia, cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định, cú kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp

đú là phương phỏp tài sản và phương phỏp chiết khấu dũng tiền

Trước hết, ỏp dụng đồng thời cả 2 phương phỏp để thể hiện được một khoảng dao động về giỏ sàn - giỏ trần của doanh nghiệp nhằm giỳp cho cỏc nhà đầu tư cú một cỏi nhỡn khỏch quan hơn đối với doanh nghiệp trước khi quyết định đầu tư. Trong khoảng giỏ sàn-giỏ trần, doanh nghiệp và nhà đầu tư cú thể chỉ ra một giỏ hợp lý nhất, phản ỏnh giỏ trị chớnh xỏc của doanh nghiệp và mức độđầu tư rủi ro của nhà đầu tư. Hai là, ỏp dụng đồng thời 2 phương phỏp giỏ sàn-giỏ trần nờu trờn, cựng với việc kết hợp với phương phỏp đấu giỏ cụng khai qua cỏc cụng ty chứng khoỏn và sở giao dịch, đảm bảo minh bạch thụng tin tiền đấu giỏ. Với phương phỏp này, sẽ đem lại lợi ớch tối đa cho doanh nghiệp cũng nhưđảm bảo minh bạch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư

Hơn nữa, Hiện nay trờn thế giới cú rất nhiều phương phỏp tớnh toỏn giỏ trị doanh nghiệp mà Việt Nam cú thể tham khảo. Chẳng hạn như phương phỏp chiết khấu dũng tiền tự do, phương phỏp chiết khấu dũng tiền đối với vốn chủ sở hữu, phương phỏp chiết khấu dũng cổ tức, phương phỏp giỏ trị kinh tế gia tăng... Mỗi phương phỏp định giỏ đều cú ưu, nhược điểm riờng nờn tựy điều kiện doanh nghiệp để lựa chọn phương phỏp phự hợp. Thụng thường, khi định giỏ một doanh nghiệp, cỏc cụng ty làm chức năng định giỏ sẽ xem xột cỏc yếu tố cú thểảnh hưởng đến giỏ trị doanh nghiệp. Cỏc yếu tốđú là khả năng lĩnh đạo của Hội đồng quản trị và Ban điều hành doanh nghiệp, triển vọng phỏt triển ngành mà cụng ty đang hoạt động, cỏc rủi ro liờn quan đến hoạt động của cụng ty, thị trường và mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm của cụng ty cũng như mức độ quan hệ của cụng ty với nhà đầu tư.

Yờu cầu đặt ra đối với cỏc cụng ty niờm yết là phải cụng khai thụng tin và Bỏo cỏo tài chớnh một cỏch trung thực vỡ cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước chỉ đầu tư vào cỏc thị trường chứng khoỏn thực sự minh bạch húa thụng tin. Càng phỏt triển càng nỗ lực giành sự ưu ỏi của cỏc nhà đầu tư khú tớnh, thị trường chứng khoỏn càng phải chịu nhiều sức ộp trong việc điều chỉnh nguyờn tắc hoạt động cho phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế.

- Về phõn bổ lợi thế thương mại phỏt sinh : Theo tỏc giả, lợi thế thương mại phỏt sinh khi hợp nhất được xem như tài sản của doanh nghiệp khi hợp nhất nhưng khụng nờn khấu hao hàng năm vỡ thực tếđõy là phần chờnh lệch chủ yếu do sự nổi tiếng của doanh nghiệp mà cú, hoặc do mua đắt bỏn rẻ. Cỏc doanh nghiệp khi hợp nhất cú thể

dựa vào kẽ hở này cấu kết với nhau nõng giỏ bỏn lờn đểđạt mục đớch tăng chi phớ, giảm lợi nhuận để trốn thuế.

Ta nờn đỏnh giỏ lại giỏ trị của lợi thế thương mại hàng năm vỡ theo tỏc giả nếu doanh nghiệp sau khi hợp nhất vẫn hoạt động ở mức độ như cũ thỡ lợi thế thương mại vẫn tồn tại cựng với tài sản của doanh nghiệp hợp nhất khụng cú lý do gỡ phải khấu hao để làm giảm giỏ trị của tài sản đú, nếu doanh nghiệp làm ăn sa sỳt hay phỏt đạt thỡ việc đỏnh giỏ lại lợi thế thương mại sẽ làm cho tài sản này được tăng lờn đỳng với giỏ trị thực của nú.

- Nờn cú hướng dẫn cụ thể về hợp nhất BCTC đối với cỏc cụng ty cú cỏc hoạt động ở nước ngồi. Hơn nữa đầu tư nước ngồi đĩ du nhập hệ thống chuẩn mực kế toỏn phương Tõy vào Việt Nam. Do đú, nguyờn tắc kế toỏn cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi phải cú khả năng so sỏnh với cỏc nguyờn tắc kế toỏn được chấp nhận chung ở nước sở tại của nhà đầu tư nước ngồi.

* Đối với cỏc cơ sở ở nước ngồi:

Là những đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn ở nước sở tại, sử dụng đồng tiền của nước sở tại làm đơn vị tiền tệ kế toỏn. Những đơn vị này hoạt động trờn cơ sở vốn tự cú là chớnh hoặc từ cỏc khoản vay tại nước ngồi mà khụng phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp bỏo cỏo.

Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi đến cỏc khoản mục của BCTC đĩ được chuyển đổi mà cụ thể là Bảng cõn đối kế toỏn sẽđược ghi nhận khi so sỏnh giỏ trị tài sản thuần của đơn vị nước ngồi, theo 2 cỏch tớnh khỏc nhau :

- Tớnh chờnh lệch giữa tổng tài sản và nợ phải trả, theo đơn vị tiền tệ nước ngồi rồi quy đổi thành đơn vị tiền tệ của doanh nghiệp bỏo cỏo, theo tỷ giỏ lỳc cuối kỳ.

- Lấy phần vốn chủ sở hữu lỳc đầu kỳ cộng với phần lợi nhuận để lại lỳc cuối kỳ, đĩ được chuyển đổi theo đỳng quy định, của đơn vị nước ngồi.

Giỏ trị cỏc khoản mục tài sản, nợ phải trả dự thể hiện theo đơn vị tiền tệ nước nào cũng đều là một khoản tiền cố định. Do đú, ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi trong việc chuyển đổi BCTC, theo phương phỏp tỷ giỏ hiện hành, chỉ cú thể tớnh vào vốn chủ sở hữu của đơn vị nước ngồi. Tức là ảnh hưởng đến khoản đầu tư thuần của doanh nghiệp bỏo cỏo. Điều này cú nghĩa là vốn cổ phần của cơ sở ở nước ngồi được quy đổi theo tỷ giỏ lịch sử. Và như vậy, sự thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi ảnh hưởng đến

khoản đầu tư thuần của doanh nghiệp bỏo cỏo hơn là đối với cỏc khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ

* Đối với hoạt động ở nước ngồi khụng thể tỏch rời với hoạt động của doanh nghiệp bỏo cỏo:

Khỏc với trường hợp chuyển đổi BCTC của cơ sở ở nước ngồi, trong trường hợp chuyển đổi BCTC của cỏc hoạt động ở nước ngồi khụng thể tỏch rời với doanh nghiệp bỏo cỏo thỡ sự thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi ảnh hưởng đến từng khoản mục tiền tệ của hoạt động ở nước ngồi hơn là khoản đầu tư thuần của doanh nghiệp bỏo cỏo trong hoạt động đú. Khoản đầu tư này cũng được quy đổi theo tỷ giỏ ban đầu.

Một số phương phỏp thường dựng để xử lý khi chuyển đổi cỏc tài khoản của cụng ty con ở nước ngồi :

- Phương phỏp tỷ giỏ lịch sử: Phương phỏp này đũi hỏi phải phõn biệt rừ cỏc

Một phần của tài liệu Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.pdf (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)