Mô phỏng căn cứ Phú Lâm

Một phần của tài liệu Thực nghiệm xây dựng CSDL GIS3D và sửdụng mô phỏng (Trang 72 - 79)

5. Cấu trúc luận văn

3.4. Mô phỏng căn cứ Phú Lâm

Skyline cho phép tạo các đối tượng chuyển động trên không và trên mặt đất Để chọn đối tượng chuyển động trên không vào menu Aerial Object

Hình 3.24. Hộp thoại thiết lập các tham số của đối tượng chuyển động

Sau đó vẽ đường chuyển động của máy bay, Chọn kiểu đối tượng 3D Mole, và chọn file mô hình đối tượng bằng cách đưa đường dẫn của đối tượng đến đối tượng cần chọn

73

Hình 3.25. Hộp thoại chọn mô hình 3D của đối tượng chuyển động

Chọn công cụ Presentation

Hình 3.26. Hộp thoại chọn công cụ Presentation

Nhấn chuột vào nút lệnh ghi lại quá trình chuyển động của máy bay. Để xem lại quá trình ghi click chuột vào nút lệnh ,

Ngoài ra người dùng có thể xuất quá trình mô phỏng sang video bằng nút lệnh Xuất hiện hộp thoại chọn tên file video

74

Hình 3.27. Hộp thoại chọn tên file video

Xuất hiện hộp thoại thiết lập các tham số

Hình 3.28. Hộp thoại chọn các tham số và tiến trình tạo video

Như vậy phần mềm slyline cung cấp các đối tượng chuyển động linh hoạt trên không và trên mặt đất cho phép người dùng tạo các kịch bản mô phỏng linh hoạt là công cụ hỗ trợ cho việc mô phỏng căn cứ Phú Lâm.

75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề lý thuyết về:

- Địa lý quân sự và các thành phần của một căn cứ hải quân;

- Nghiên cứu công nghệ GIS3D trong và ngoài nước từ nhằm đề xuất quy trình công nghệ xây dựng CSDL GIS3D, áp dụng cho căn cứ hải quân.

- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của Hải quân Trung Quốc

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về GIS, GIS3D, các phần mềm phục vụ xây dựng CSDL GIS 3D

- Nghiên cứu về tình hình tư liệu địa hình, điều kiện xã hội, tự nhiên căn cứ hải quân Phú Lâm.

- Xây dựng CSDL GIS2D căn cứ Hải quân

- Đề tài đã thực hiện các giải pháp công nghệ thành lập bản đồ 3D và đề xuất quy trình công nghệ tổng thể xây dựng CSDL GIS3D.

2. Đề tài đã tiến hành thực nghiệm xây dựng CSDL3D và đã đạt được

những kết quả cụ thể:

- Xử lý ảnh vệ tinh GeoEye phục vụ giải đoán mục tiêu quân sự trên căn cứ hải quân Phú Lâm.

- Xây dựng nền địa hình 3D trên phần mềm TerraBuilder, - Xây dựng các mô hình địa vật 3D,

- Xây dựng CSDL 2D Căn cứ Hải quân trên phần mềm ArcGIS, - Xây dựng CSDL 3D các đối tượng trên phần mềm Terra Explorer. - Xây dựng phim mô phỏng căn cứ Phú Lâm

3. Kết quả nghiên cứu và thực nghiệm đạt được của đề tài cho phép đi tới

kết luận:

- Quy trình Xây dựng CSDL GIS3D căn cứ hải quân đề xuất là hoàn toàn khả thi, phù hợp với điều kiện công nghệ, tình hình tư liệu địa hình hiện có. CSDL 3D căn cứ hải quân đảm bảo tính trọn vẹn và thống nhất từ tống thể đến chi tiết, hiển thị nhanh, sinh động hỗ trợ có hiệu quả công tác tham mưu chỉ huy tác chiến. - Phần mềm Skyline (với chi phí đầu tư và đào tạo vừa phải) được lựa chọn để

76

xây dựng CSDL GIS3D là phù hợp với tình hình hiện tại của công tác tham mưu địa hình quân sự, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ tham mưu, chỉ huy tác chiến,

4. Để hoàn thiện công nghệ xây dựng CSDL GIS 3D căn cứ hải quân cần tiếp tục:

- Bổ sung và hoàn thiện bộ ký hiệu bản đồ 3D,

- Xây dựng quy trình cập nhật bổ sung hoàn thiện CSDL GIS 3D căn cứ hải quân.

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trương Anh Kiệt (2001), Trắc địa ảnh (Phần cơ sở đo ảnh), Nxb Giao thông vận tải.

2. Phan Văn Lộc (2000), Tự động hoá đo ảnh (Dành cho cao học và nghiên cứu sinh).

3. Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2001), Bài giảng Công nghệ viễn

thám, Trường Đại học Mỏ địa chất.

4. Phạm Vọng Thành (2003), Trắc địa ảnh (Phần đoán đọc điều vẽ ảnh), Nxb Giao thông vận tải.

5. Phạm Vọng Thành (2007), Máy chụp ảnh kỹ thuật số và ứng dụng của chúng

trong công tác trắc địa bản đồ, Nxb Giao thông vận tải.

6. Vũ Huấn (2005) Viễn thám quân sự. Học viện kỹ thuật quân sự (Tập bài giảng). 7. Tổng cục địa chính (2000), Kí hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 và 1:100.000

8. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thong tin địa lý

cơ sở quốc gia, Hà Nội.

9. Bùi Doãn Trọng, Phạm Trung Lương (1990), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật viễn

thám trong điều tra nghiên cứu biển Việt Nam, Đề tài thuộc chương trình 48B.HN

10. Phạm Thanh An (2002), Nghiên cứu thành lập một số bản đồ phục vụ cảnh

báo ngập lụt với sự hỗ trợ của Công nghệ Viễn thám và Hệ thông tin địa lý, Luận

văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên.

11. Cục Bản đồ- BTTM, Trung tâm thông tin địa lý (2008), Địa lý quân sự. NXB

Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.

12. Cục Bản đồ- BTTM, Trung tâm thông tin địa lý (2008), Ứng dụng viễn thám

trong quân sự. NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Thạch (2006), Cơ sở viễn thám, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14. Nguyễn Văn Đài(1999), Giáo trình hệ thông tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

78

PHỤ LỤC

1. Kết quả tạo nền địa hình

79

Một phần của tài liệu Thực nghiệm xây dựng CSDL GIS3D và sửdụng mô phỏng (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)