Như trên đã nói, tác dụng của phản lực P khi đáy tàu tiếp xúc với gối đỡ thì ổn tính bị suy
giảm.
Theo lý thuyết tàu, tại điểm tác dụng của P, sau khi lấy đi khỏi tàu một vật có khối lượng P, thì ổn tính biến đổi một đại lượng ŠGM, tính như sau (d„ - mớn nước trung bình), thì ổn tính biến đổi một đại lượng ŠGM, tính như sau (d„ - mớn nước trung bình),
8GMĂ=-—f_ 4.~2 Typc — GM) A-P( ”21007PC
Món nước dụ khi GM + GM = 0 được coi như là mớn nước giới hạn mất ổn tính đ, ( Critical
draft). Từ công thức trên, cho ðGM + GM = 0, lấy d„= d, đễ dàng suy ra công thức tính d,,
A 1P
d= —=GM+~—————
P 2 100TPC
Cần chỉ ra rằng, TPC là hàm số của mớn nước, cho nên muốn có kết quả tính toán chính xác phải dùng cách tính như trong ví dụ dưới đây.
`\Ph `\Ph ABM Hình 32.23 Hình 32.24
Từ hình 32.23 nhận thấy, góc nghiêng của tàu là 6, lực nổi tổn thất P. giữa hai đường nước
WoLa và W¡L¡ tác dụng tại điểm trung tâm của hai đường nước, h là chiều cao của điểm tác dụng tính đến đường cơ bản. Lực nổi tổn thất P và phản lực P của gối đỡ tạo thành mômen (P.h), ảnh hưởng của chúng đến mômen ổn tính M; có thể biểu thị bằng biểu thức sau,
: Mc= AGMsinô - PhsinÐ
Món nước của tàu khi AGM = P.h chính là mớn nước giới hạn mất ổn tính. Mômen P.h có biểu thức như sau,
P.h= (AKB-A;KB,)
Trong đó,
A - Lượng chiếm nước trước khi tàu tiếp xúc với gối đỡ
KB- Chiều cao tâm nổi tương ứng với A
A¡ - Lượng chiếm nước tại thời điểm nào đó sau khi tàu tiếp xúc với gối đỡ KB; - Chiều cao tâm nổi tương ứng với Ai. KB; - Chiều cao tâm nổi tương ứng với Ai.
Nhận thấy rằng Ph trên thực tế là hàm số của mớn nước sau khi tàu tiếp xúc với gối đỡ, đường cong trên hình 32.24 biểu thị mối quan hệ hàm số này. Trên đồ thị, lấy một giá trị đường cong trên hình 32.24 biểu thị mối quan hệ hàm số này. Trên đồ thị, lấy một giá trị
AGM = G:h tương ứng với một mớn nước trên trục tung, đó là mớn nước giới hạn mất ổn tính đc.
Ví dụ,
Tàu Z. vào ụ nổi để sửa chữa, mớn nước trung bình khi thân tàu tiếp xúc với gối đỡ là 5,00
m, KG, 11,00 m .Tính chiều cao ổn tính và tính mớn nước giới hạn mất ổn tính đ,? Giải,
Các kết quả tính toán và tra cứu trong tư liệu tàu lập thành Bắng C dưới đây.
Ổn tính trong quá trình nằm kê trên gốt đố Bảng C
đư(m) A(Đ) A-P P KGo KG; KMs GIMạ
5.0 17052 | 17052 0 11.00 11.00 14.08 3.08 45 17052 | 15240 1812 11.00 1231 15.06 2175 40 17052 | 13440 3 612 11.00 13.99 16.31 2.32 3.5 17052 | 11653 3399 11.00 16,10 18.04 1.94 3.0 17 052 9883 7 169 11.00 18.98 20.36 138 25 17052 8125 §927 11.00 23.09 23.83 0.74 2.0 17052 6397 10 655 11.00 29.33 28.87 -0.46 Trong bảng, dạ - Mớn nước trung bình (m),
A_ - Lượng chiếm nước (tấn, dùng mớn nước trung bình tìm trong tư liệu các tham số
thuỷ tĩnh của tàu)
A-P - Hiệu số giữa lượng chiếm nước và phần lực P của gối đỡ,
KG - Chiêu cao trọng tâm trước khi tàu chạm gối đỡ,
KG; - Chiểu cao trọng tâm dưới tác dụng của phản lực P, tính theo công thức, Ạ
KGi=———— KG A-P
KM, - Chiểu cao tâm nghiêng , lấy mớn nước trung bình làm số dẫn tra trong bảng tham
số thuỷ tĩnh của tàu, ,
GIMẹ - Chiều cao ổn tính ban đầu tương ứng với mớn nước, tính theo công thức,
GiMẹ = KM; -KG; = GạMạ - KQ;
A-P
Căn cứ bảng C ở trên, dùng cách nội suy có thể xác định mớn nước giới hạn mất ổn tính d, = 2,18 m, tức là khi tàu nằm trên gối đỡ, trước khi mớn nước của tàu giảm đến 2,18 m cần áp dụng các biện pháp để phòng tàu bị nghiêng ngang.
32.6.2 Tàu ra ụ khô
Khi tàu ra ụ (undocking), cách tính phần lực của gối đỡ, góc nghiêng ngang, mớn nước cũng
giống như khi vào ụ. Phản lực lớn nhất phát sinh trên gối đỡ ở đuôi tàu khi phần đáy mũi vừa rời khỏi gối đỡ. Nếu tàu không có sửa chữa gì quá lớn thì có thể coi phần lực lớn nhất trên rời khỏi gối đỡ. Nếu tàu không có sửa chữa gì quá lớn thì có thể coi phần lực lớn nhất trên
gối đổ khi tàu nổi (refloating) bằng phản lực khi vào ụ, góc nghiêng ngang và hiệu mớn cũng giống nhau. giống nhau.
32.6.3 Mắc cạn
Sau khi tàu mắc cạn (grounding, stranding), nếu không bị thủng đáy, thì tại vị trí gát cạn phát
sinh phần lực tác đụng lên thân tàu như hình 32.25.
Đ?. ———D_D
Hình 32.25
Nói chung, đã biết mớn nước trước khi mắc cạn, sau khi mắc cạn cũng có thể quan sát trực
tiếp mớn nước mũi lái, vì vậy có thể tính toán chênh lệch õd của mớn nước trung bình sau khi mắc cạn. Chọ nên phần lực tại điểm gác cạn tính như sau,
P=1008d x TPC Trong đó,
TPC có thể tra trong tư liệu tàu (dùng mới trung bình tra và sau mắc cạn làm số dẫn). Sự biến đổi ổn tính sau khi mắc cạn có thể tính bằng công thức sau, Sự biến đổi ổn tính sau khi mắc cạn có thể tính bằng công thức sau,
sGM= —f ~|ad„-}—__` _œw A-P|( "“2100rpc— “”)