Việt Nam: Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr.436-

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx (Trang 88 - 96)

Chính trị quốc gia, 2002, tr.436-439

TẠP TRÍ

1. Ấn Độ sẽ trở thành cường quốc về công nghệ thông tin/Hồng Vân, tạp chí CN, số tháng 10/2006, tr. 50

2. Cạnh tranh bằng chất lượng-xu thế để phát triển bền vững, tạp chí số 2.2007

3. Quan điểm và định hướng phát triển NCN ưu tiên, CN mũi nhọn, giai đoạn 2006 – 2010, Huỳnh Đắc Thắng, tạp chí CN, số tháng 10 năm 2006, tr.4-7

TRANG WEB

1. http://www.moi.gov.vn/BForum/Năng lực cạnh tranh của sản phẩm điện tử Việt Nam/04/07/2006

2. http://www.moi.gov.vn/News/detail/Sản phẩm điện tử Việt Nam trước sức ép cạnh tranh hội nhập/ 10/2006

3. http://irv.moi.gov.vn/socuoithang/ toancanhkhcn/ Phương pháp đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trong nền kinh tế thị trường/ Lương Quốc Dân/ 2007/1

4. http://irv.moi.gov.vn/News/Vài nét về cạnh tranh của sản phẩm CN trong tiến trình hội nhập

5. http://www.veia.org.vn/Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ở một số Quốc gia/03/11/2006

6. http://www.moi.gov.vn/BForum/Thị trường hàng điện tử thế giới/2004

7. http://www.moi.gov.vn/BForum/ Phát triển CNĐT: kinh nghiệm của Nhật Bản và vận dụng cho Việt Nam, kỳ 2/ 25/10/2005

8. http://www.ktdt.com.vn/ Nhiều biện pháp xúc tiến XK cho DN/ Minh Ngọc/03/2007

9. http://www1.mot.gov.vn/traodoiykien/HoiThaoQuocGia/ChuDe4/ThiTruongDien Tu.asp

10. http://www.nhandan.com.vn/tinbai/ Cạnh tranh thương hiệu/2005

11. http://vietnamnet.vn/cntt/ Đề xuất giảm thuế NK để cứu CN điện tử/ Hoàng Hùng

12. http://www.veia.org.vn/ Năm thương hiệu máy tính việt Nam hàng đầu hiện nay đều là của 5 công ty hội viên Hiệp Hội Doanh Nghiệp Điện tử việt Nam/2007

13. http://www.vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/2006/06/ Ngành điện tử VN được ưu tiên nhưng không có chiến lược/Hạ Thảo

14. http://www.mpi.gov.vn/ Điện tử Việt Nam có bị thua trên sân nhà?

15. http://www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao_2005/so38/chuyende/ CNĐT Việt Nam: Cần một chiến lược phát triển tổng thể/ Mai Nhung

16. http://www.ncseif.gov.vn/ Thực trạng và giải pháp phát triển CN phụ trợ của Việt Nam/ Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia/2007

17. http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia/ 2007/Vũ Quốc Tuấn

18. http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/ Toàn cầu hóa và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam/ Đinh Quang Ty

19. http://www.ctu.edu.vn/coursewares/kinhte/quantrichatluongsanpham/chuong2. htm

20. http://www.chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Nâng cao năng lực cạnh tranh DN Việt Nam / 2007/ Nguyễn Vĩnh Thanh

21. http://www.hanel.com.vn/VN/News/ Hanel:Vươn tới con số 1 tỷ USD/2007

22. http://mfonews.net/wto/Vị trí của NCNĐT Việt Nam/2006/Theo E-trade

23. http://jobs.vncomputerjobs.com/Một số vấn đề lớn về hiện trạng và triển vọng đào tạo nguồn nhân lực cho CNĐT và công nghệ thông tin/2006

24. http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/Trường trong DN: Mạnh vì cơ chế "thoáng"! / 2007/Thế Đạt

25. http://moi.gov.vn/diễn đàn DN/Hoàn thiện CS thuế XNK của Việt Nam/08/04/2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. http://moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2006/10/16285.ttvn

27. http://www.moi.gov.vn/BForum/Vấn đề lựa chọn mô hình CNh-HĐH ở Việt Nam/24/06/2005

28. http://www.tchdkh.org.vn/nghiên cứu khoa học phục vụ xây dựng chính sách

29. http://vndgforcus.vietnamgateway.org/CN Việt NAm: cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế/Đảng Cộng Sản/10/05/2006

30. http://www.ips.gov.vn/Những Hiệp định DN cần biết khi gia nhập

WTO/11/2006

31. http://www.ckt.gov.vn/Danh mục hạn chế đầu tư theo cam kết WTO/ thứ 5,12/10/2006

32. http://vietnamnet.vn/wto/tuaz/2004/02/Hoàn thiện CS thuế trong quá trình hội nhập WTO/TS. Đinh Trọng Thịnh

33. http://vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/Xác định lợi thế so sánh của các ngành kinh tế trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía nam: hệ số bảo hộ hiệu dụng/tháng 3/2004/Vũ Phạm Tín

PHỤ LỤC 1. Tổng giá trị sản xuất hàng CNĐT Việt Nam

Năm Tổng giá trị sản xuất hàng điện tử

(triệu USD)

2000 1090

2002 850

2004 1600

2006 3000

Nguồn: Trang web của Tổng cục Thống kê 2. Kim ngạch xuất khẩu hàng CNĐT việt Nam từ 2000 đến 2006

Năm Kim ngạch XK (Triệu USD) 2000 782 2001 595 2002 492 2003 672 2004 1230 2005 1500 2006 1700

Nguồn: Trang web của Bộ Công nghiệp 3. Bảng xếp hạng khả năng cạnh tranh một số nhóm sản phẩm thuộc ngành CN Việt Nam

TT Tên nhóm sản phẩm CN Xếp thứ tự khả năng cạnh tranh

1 Sản phẩm từ da 7,00

2 Nhu yếu phẩm thô 21,00

3 Quần áo 30,00

4 Sản phẩm CN chế biến khác 33,00

5 Nhiên liệu khoáng 51,00

6 Sản phẩm dệt 54,00

7 Hoa chất 74,00

8 Máy và thiết bị phi điện tử 74,00

9 Thiết bị tin học 74,00

10 Linh kiện điện tử 74,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Trang web của Bộ Công nghiệp 4. Định luật Moore

Định luật Moore được xây dựng bởi Gordon Moore - một trong những sáng lập viên của tập đoàn sản xuất chip máy tính nổi tiếng Intel. Định luật ban đầu được phát biểu như sau:

"Số lượng transistor trên mỗi đơn vị inch vuông sẽ tăng lên gấp đôi sau mỗi năm." (1 inch vuông xấp xỉ 6,45 cm²). Năm 2000 định luật được sửa đổi là sau mỗi chu kỳ 18 tháng.

Tuy nhiên, có một số thông tin cho rằng Gordon Moore đã công bố sửa đổi định luật của ông là 24 tháng nhưng báo chí tại thời điểm đó đã viết là 18 tháng.

Định luật Moore lần đầu tiên được công bố rộng rãi trên tạp chí Electronics Magazine số ra ngày 19 tháng 4 năm 1965.

Tác dụng của Định luật Moore

Định luật Moore là một bước ngoặt lớn trong NCNĐT, giải thích tại sao nhà sản xuất có thể giảm giá thành trong khi vẫn tiếp tục nâng cao hiệu suất của phần cứng.

Định luật Moore cũng là một động lực kích thích cho NCNĐT duy trì sự phát triển mạnh mẽ trong hàng thập kỷ qua.

Định luật Moore tại thời điểm hiện tại và dự báo trong tương lai

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây định luật Moore đã có nhiều biểu hiện bị thay đổi và kéo dài dần thời gian tăng đôi số transistor trên một đơn vị diện tích (một inch vuông). Tại thời điểm hiện nay (năm 2005), khoảng thời gian để tăng đôi số transistor là xấp xỉ 24 tháng. Nhiều nhà phân tích cho rằng trong tương lai không xa khi mà các áp dụng kỹ thuật đã không thể rút nhỏ kích cở của một transistor xuống hơn được (cụ thể là khi kiến trúc của transistor đã được rút xuống đến mức độ phân tử) thì định luật Moore sẽ không còn đúng nữa.

5. Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan thương mại (TRIPS) Khi vòng đàm phán Uruguay của Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) sáng lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và ký kết Hiệp định thương mại về Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 1994 thì cộng đồng quốc tế mới có một nguồn thống nhất về các chuẩn mực và nghĩa vụ vể quyền sở hữu trí tuệ.

Tầm quan trọng của Hiệp định TRIPS được thể hiện ở ba điểm:

Đây là Hiệp định duy nhất đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiều hình thức của sở hữu trí tuệ.

Đây là Hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ có những quy định cụ thể về trách nhiệm dân sự, hình sự và bảo vệ biên giới.

Đây là Hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ được áp dụng để giải quyết tranh chấp. Trên thực tế, TRIPS đặt nền tảng cho một hạ tầng cơ sở vững chắc và hiện đại trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ cho cộng đồng quốc tế.

TRIPS

Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào năm 1995 trong khuôn khổ Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới. TRIPS đã tổng hợp và xây dựng trên cơ sở các Hiệp định quan trọng và mới nhất về sở hữu trí tuệ do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) thực thi với Công ước Paris về Bảo hộ Tài sản Công nghiệp và Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật – những Hiệp định có từ những năm 1880.

Hiệp định TRIPS có vị thế độc nhất trong số các điều ước quốc tế về IPR bởi lẽ việc trở thành thành viên của WTO đồng nghĩa với việc tham gia “trọn gói” các hiệp ước. Nói cách khác, các quốc gia thành viên của WTO không được phép lựa chọn các hiệp ước mà phải tuân thủ tất cả các hiệp ước đa phương của WTO, bao gồm cả TRIPS.

Hiệp định TRIPS áp dụng các nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế đối với các quốc gia thành viên về sở hữu trí tuệ, trong đó có quy chế đối xử quốc gia và quy chế tối huệ quốc. TRIPS cũng đề ra các chuẩn mực tối thiểu về mức độ, phạm vi và việc

sử dụng bảy hình thức sở hữu trí tuệ - quyền tác giả, nhãn hiệu, xuất xứ địa lý, thiết kế công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, thiết kế bố trí mạch điện tử tích hợp và thông tin mật (bí mật thương mại). TRIPS cũng nêu cụ thể những hạn chế và ngoại lệ có thể chấp nhận nhằm hài hòa lợi ích sở hữu trí tuệ với lợi ích trong những lĩnh vực khác, chẳng hạn như sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế.

Theo Hiệp định TRIPS, các nước phát triển hoàn toàn thực thi Hiệp định này vào ngày 1/1/1996. Các quốc gia đang phát triển và những thành viên đang trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường được phép lùi ngày thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định trong TRIPS đến 1/1/2000. Các nước kém phát triển được phép bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ của mình vào ngày 1/1/2006, và có khả năng được kéo dài thời kỳ chuyển giao nếu có yêu cầu. Các quốc gia đang phát triển chưa có quy định bảo hộ bằng phát minh sáng chế đối với một số lĩnh vực công nghệ nhất định tính đến thời điểm xin gia nhập thì được phép kéo dài thêm năm năm nữa, tức là đến ngày 1/1/2005, để ban hành quy định bảo hộ như vậy.

Tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của WTO tại Doha năm 2001, các quốc gia kém phát triển đã được gia hạn thêm 10 năm để thực thi các quy định về bảo hộ bằng phát minh sáng chế và “bí mật thương mại” trong khuôn khổ của TRIPS vì những quy định này có liên quan đến dược phẩm.

Tuy nhiên, do Hiệp định TRIPS đã trải qua 10 năm nên không thể bao hàm được một số diễn biến mới, như các vấn đề về Internet và tác quyền kỹ thuật số, công nghệ sinh học tiên tiến, và quá trình nhất thể hóa những chuẩn mực toàn cầu về luật pháp hoặc thông lệ. Hiệp định TRIPS mới chỉ đặt nền tảng cho việc bảo hộ IPR ở mức tối thiểu chứ chưa phải tối đa.

Kể từ khi ký kết Hiệp định TRIPS, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới đã giải quyết nhiều vấn đề tác quyền kỹ thuật số trong các Hiệp định về Internet, cụ thể Hiệp định Quyền tác giả của WIPO (WCT) và Hiệp định về Biểu diễn và Ghi âm của WIPO (WPPT).

Dưới đây là phần tóm lược một số Hiệp định khác của WIPO bổ sung cho Hiệp định TRIPS, đề cập đến những phát triển công nghệ mới. Toàn văn các Hiệp định của WIPO đề cập dưới đây có tại địa chỉ http://www.wipo.int/.

6. Hiệp ước về Luật Nhãn hiệu

Hiệp ước về Luật Nhãn hiệu (TLT), được thông qua ngày 27/10/1994, đã có hiệu lực ngày 1/8/1996. Tính đến ngày 1/7/2005, 33 quốc gia, trong đó có Hoa Kỳ, đã tham gia Hiệp định. TLT được ban hành để đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, đăng ký và hài hòa thủ tục đăng ký nhãn hiệu giữa các quốc gia khác nhau. TLT đã hài hòa thủ tục của các cơ quan cấp phép đăng ký nhãn hiệu của các quốc gia khác nhau thông qua việc quy định những yêu cầu tối đa mà một bên tham gia có thể đưa ra.

TLT dành cho nhãn hiệu dịch vụ - dấu hiệu nhận biết đặc thù của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để phân biệt với hàng hóa - quy chế “bình đẳng” với nhãn hiệu. Trước đây, nhiều nước dành quy chế pháp lý khác nhau cho nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ. TLT đã yêu cầu các quốc gia thành viên đăng ký nhãn hiệu dịch vụ và dành quy chế pháp lý tương tự như nhãn hiệu hàng hóa.

Theo quan điểm của những người sở hữu nhãn hiệu, TLT đã tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho quá trình chuẩn bị và lập hồ sơ xin đăng ký. Hiệp định này đã đơn giản hóa quy trình gia hạn sau khi đăng ký, thu âm, đổi tên và địa chỉ và quyền hạn của

người được ủy quyền. Các quốc gia tham gia TLT có nghĩa vụ cho phép đăng ký đa chủng loại, giúp chủ sở hữu nhãn hiệu xin đăng ký một lần cho nhiều chủng loại hàng hóa và dịch vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một khía cạnh quan trọng khác của TLT cũng đem lại lợi ích cho chủ sở hữu nhãn hiệu là cấm các cơ quan cấp phép của các quốc gia thành viên yêu cầu xác thực các hồ sơ và chữ ký đối với các đơn thư xin đăng ký nhãn hiệu. Nhiều quốc gia yêu cầu bất kỳ chữ ký nào nộp kèm trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu cũng cần phải công chứng hoặc phải được hợp pháp hóa phù hợp với luật pháp của quốc gia đó. Theo quy định của TLT, trong hầu hết mọi trường hợp, không cần phải tuân thủ các thủ tục này nữa. Khía cạnh này cho phép người chủ sở hữu nhãn hiệu hoàn tất và nộp hồ sơ xin đăng ký nhãn hiệu nhanh hơn với chi phí thấp hơn.

Một lợi thế nữa của TLT là việc hài hòa thời hạn đăng kí nhãn hiệu ban đầu và gia hạn giữa các quốc gia thành viên: TLT quy định thời hạn đăng ký ban đầu là 10 năm, và có thêm 10 năm gia hạn.

Các đặc điểm chính khác của TLT còn bao gồm việc giới thiệu hệ thống ứng dụng đăng ký mục đích sử dụng (có bằng chứng chứng tỏ các nhãn hiệu này đã sử dụng trước khi đăng ký); hợp lý hóa thủ tục gia hạn; giảm thiểu những yêu cầu hoàn tất ngày nộp đơn đăng ký và đơn giản hóa thủ tục thay đổi tên và sở hữu hồ sơ và đăng ký nhãn hiệu.

Nói tóm lại, TLT nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế: Điều đó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ đang tìm kiếm thị trường ở các quốc gia khác. Hiện tại, Ủy ban Thường trực về Nhãn hiệu, Thiết kế công nghiệp và Ký hiệu địa lý WIPO (SCT) đang đàm phán các đề xuất sửa đổi TLT. Ủy ban này kiến nghị Đại hội đồng WIPO tổ chức một hội nghị ngoại giao từ ngày 13- 31/3/2006 để xem xét việc thông qua TLT sửa đổi.

7. Hiệp ước về Luât Chứng nhận phát minh sáng chế

Hiệp ước về Luật Chứng nhận Phát minh, Sáng chế (PLT) do WIPO thông qua vào tháng 6 năm 2000 đã có hiệu lực ngày 28/4/2005. PLT là kết quả của nhiều năm tiến hành đàm phán đa phương về hài hòa hệ thống chứng nhận phát minh sáng chế trên thế giới. PLT đã hài hòa một số thủ tục đăng ký bằng phát minh sáng chế nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những thủ tục và nguy cơ bị mất quyền sở hữu. PLT không hài hòa nội dung luật chứng nhận phát minh, sáng chế - tức là luật của mỗi quốc gia quy định các điều kiện bắt buộc để có thể nhận được bằng phát minh, sáng chế ở quốc gia đó. Tuy nhiên, WIPO đang tiến hành thương thảo nhằm hài hòa nội dung luật chứng nhận phát minh, sáng chế.

PLT tạo điều kiện cho những người nộp đơn đăng ký bằng phát minh và chủ sở hữu bằng phát minh được cấp và duy trì bằng phát minh, sáng chế khắp nơi trên thế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sau khi gia nhập WTO.docx (Trang 88 - 96)