Ma trận chuyển mạch Hình 2.14 Ma trận chuyển mạch oxc

Một phần của tài liệu Công nghệ ghép kênh quang theo bước sóng wdm và ứng dụng trong mạng đường trục Việt Nam (Trang 38 - 43)

- 21 GVHD: Th.s Lê Thị cẩmSVTH: Nguyễn Hữu

Ma trận chuyển mạch Hình 2.14 Ma trận chuyển mạch oxc

Tầm quan trọng của oxc thật là to lớn, nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào đế có một oxc cơ lớn hơn phục vụ trong mọi cấu hình mạng vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp rõ. Chính vì lý do này đã khiến cho nhiều chuyên gia mạng luôn phấn đấu tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra giải pháp tốt nhất về chúng, cũng là giải pháp tiến tới một mạng truyền dẫn hoàn toàn quang. Ket quả cho vấn đề này là một thử nghiệm theo kiểu mỗi bước sóng một card (one wavelength- per-card), được minh họa như hình 2.15.

WDM Optical WDM

Demultiplexors Switches Multiplexors

Hình 2.15. oxc với chuyến mạch kiếu “one wavelength-per-card”

Các bộ đấu chéo quang này hoạt động như các bộ DXC quang có khả năng đấu chéo các bước sóng quang khác nhau. Nó đáp ứng cho việc xử lý dung lượng cực lớn một cách mềm dẻo, phục vụ cho nhu cầu tiến tới mạng truyền dẫn quang hoàn toàn.

CHƯƠNG 3

NHỮNG VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CÀN QUAN TÂM ĐỐI VỚIHỆ THÓNG WDM HỆ THÓNG WDM

Bất cứ một công nghệ nào cũng tồn tại những giới hạn và những vấn đề kỹ thuật. Khi triển khai công nghệ WDM vào mạng thông tin quang, cần phải lun ý một số vấn đề sau:

• Vấn đề ổn định bước sóng của nguồn quang. • Vấn đề xuyên nhiễu giữa các kênh.

• Vấn đề tán sắc, bù tán sắc. • Quỹ công suất của hệ thống.

• Ánh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến.

• Một số vấn đề khi sử dụng EDFA trong mạng WDM

Chương này sẽ lần lượt đề cập đến tùng vấn đề, đồng thời đưa ra các phương án giải quyết cho từng trường hợp.

3.1. Số kênh được sử dụng và khoảng cách giữa các kênh

Một trong các yếu tố quan trọng cần phải xem xét là hệ thống sẽsử dụng bao nhiêu kênh và số kênh cực đại có thế sử dụng là bao nhiêu, sổ kênh cực đại của hệ thống phụ thuộc vào:

❖ Khả năng công nghệ hiện có đổi với các thành phần quang của hệ thống, cụ thể là: • Băng tần của sợi quang.

• Khả năng tách/ghép của các thiết bị WDM.

♦> Khoảng cách giữa các kênh, một số yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách này là: • Tốc độ truyền dẫn của từng kênh.

• Quỹ công suất quang.

• Ánh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến. • Độ rộng phổ của nguồn phát.

• Khả năng tách/ghép của các thiết bị WDM.

Mặc dù cửa số truyền dẫn tại vùng bước sóng 1550 nm có độ rộng khoảng 100 nm nhưng do dải khuếch đại của các bộ khuếch đại quang chỉ có độ rộng khoảng 35 nm (theo khuyến nghị của ITU-T thì dải khuếch đại này là từ bước sóng 1530 nm đến 1565 nm đối với băng C; hoặc từ 1570 nm đến 1603 nm đối với băng L). Chính điều này làm các hệ thong WDM không thế tận dụng hết băng tần của sợi quang, nói cách khác hệ thống WDM chỉ làm việc với dải bước sóng nhỏ hơn nhiều so với toàn bộ dải tần bằng phẳng có tổn hao thấp của sợi quang.

Khoảng cách kênh là độ rộng tần số tiêu chuấn giữa các kênh gần nhau. Việc phân bổ kênh một cách hợp lý trong dải băng tần có hạn giúp cho việc nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên dải tần và giảm ảnh hưởng phi tuyếntínhgiữa các kênh gần nhau. Sử dụng khoảng cách kênh không đều nhau để hạn chế hiệu ứng trộn tần bốn sóng trong sợi quang. Dưới đây chỉ đề cập đến hệ thống có khoảng cách kênh đều nhau.

Neu gọi AẰ, là khoảng cách giữa các kênh, ta có:

Như vậy, tại bước sóng X = 1550 nm, với A X = 35 nm xét đối với riêng băng c thì ta sẽ có Ạ f = 4,37.1 o12 Hz = 4370 GHz. Giả sử tốc độ truyền dẫn của từng kênh là 2,5 GHz, theo định lý Nyquist, phổ cơ sở của tín hiệu là 2 X 2,5 = 5 GHz. Khi đó sổ kênh bước sóng cực đại có thể đạt được là N = 4/75 = 874 kênh trong dải băng tần của bộ khuếch đại quang (OFA). Đây là số kênh cực đại tính theo lý thuyết đối với băng c. Tuy nhiên với mật độ kênh càng lớn đòi hỏi các thành phần quang trên tuyến phải có chất lượng càng cao. Đe tránh xuyên âm giữa các kênh này cần phải có các nguồn phát quang rất ổn định và các bộ thu quang có độ chọn lọc bước sóng cao, bất kỳ sự dịch tần nào của nguồn phát cũng có thể làm giãn phổ sang kênh lân cận.

Tần số trung tâm danh định là tần số tương ứng với mỗi kênh quang trong hệ thống ghép kênh quang. Đế đảm bảo tính tương thích giữa các hệ thống WDM khác nhau, cần phải chuẩn hoá tần số trung tâm của các kênh, ITƯ-T đưa ra quy định về khoảng cách tối thiếu giữa các kênh là 100 GHz (xấp xỉ bằng 0,8 nm) với tần số chuân là 193,1 THz (mặc dù đã đưa ra các sản phẩm mà khoảng cách giữa các kênh là 50 GHz, song các sản phẩm thương mại vẫn chủ yếu theo quy định của ITƯ-T đã nêu). Dưới đây là bảng liệt kê các tần số trung tâm danh định lấy 50 GHz và 100 GHz làm khoảng cách giữa các kênh trong khoảng bước sóng từ 1534 nm đến 1560 nm.

Bảng 3.1. Tần sổ trung tâm danh định

Sôthứ thứ tư

Một phần của tài liệu Công nghệ ghép kênh quang theo bước sóng wdm và ứng dụng trong mạng đường trục Việt Nam (Trang 38 - 43)